Quyền thơng lợng trả giá của nhà cung cấp Quyền thơng lợng trả giá của khách hàng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH (Trang 25 - 27)

Quyền thơng lợng trả giá của khách hàng Sự đe doạ hàng hoá dịch vụ thay thế Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh

Công ty NATOURIMEX

Bớc 3: Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức

- Việc này cho phép Công ty nhận diện đợc khả năng chủ yếu của mình trong toàn bộ lĩnh vực.

- Bảng sau đây sẽ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ở cấp chức năng và cấp chiến lợc, nó nêu ra một số tiêu thức cơ bản phục vụ cho việc đánh giá và thích hợp với Công ty kinh doanh một lĩnh vực mặt hàng đặc chủng nh công ty.

Bảng mẫu đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu.

Tiêu thức Nội dung chi tiết A B Thang điểmC D E Tài chính Khả năng vay nợ

Tỷ số vốn trên nợ (vốn/nợ) Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Lợi nhuân biên

Kinh doanh – sản xuất

Năng suất lao động

Địa điểm đặt Công ty, kho tàng Kiểm soát – quản lý

Nhân sự hành chính Chất lợng nhân sự Truyền thống Chất lợng cán bộ lãnh đạo Tỷ số lao động sản xuất/ LĐ hành chính, phụ Marketing Thị phần Uy tín của sản phẩm, dịch vụ Thái độ khách hàng

Hiệu quả của quảng cáo, khuyến mãi Công nghệ Công nghệ chế tạo sản phẩm

Năng lực R & D Chỉ dẫn:

A: Mức độ cao hơn các đối thủ

B: Trên trung bình, đáp ứng tốt nhu cầu, không có vấn đề gì. C:Trung bình, có thể chấp nhận đợc, ngang nhau trong cạnh tranh. D: Có vấn đề, nó có thể thực hiện, cần điều chỉnh cho hoàn hảo. E: Có nhiều vấn đề cần quan tâm, ở mức khủng hoảng.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những biến đổi lớn với những nét đặc trng. Nớc ta đang từng bớc hoàn thành kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 và tiếp tục thực hiện kế hoạch 2000 – 2004. Đại hội Đảng IX và X sẽ đợc diễn ra, Nhà nớc tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế có sự điều tiết của Nhà n ớc nhằm phát triển theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, tiếp tục cải cách về cơ chế chính sách nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Tuy nhiên bớc đầu công cuộc cải cách cũng không tránh khỏi những vớng mắc, thiếu đồng bộ, đòi hỏi chúng ta phải theo dõi sát để thực hiện. Xu thế quốc tế hoá tiếp tục phát triển, Việt Nam ra nhập ASEAN, tham gia vào AFTA, ra nhập APEC và tơng lai gần sẽ là WTO, không gian tự do hoá sẽ đợc thông thoáng hơn, gianh giới thị trờng nội ngoại sẽ hẹp lại. Điều này một mặt tạo ra những thuận lợi trong kinh tế đối ngoại, mặt khác sẽ làm cho cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài đều tham gia hoạt động trên thị trờng Việt Nam. Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc đang có sự thay đổi lớn. Xu hớng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, hệ thống kế toán thay đổi, chính sách thuế xuất nhập khẩu có điều chỉnh mọi mặt hàng, ngành hàng thuộc Bộ thơng mại quản lý, các Công ty ra đời và phá sản sẽ làm thay đổi cơ cấu cân đối kim ngạch xuất nhập khẩu. Trong khi đó Công ty muốn đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh thì phải qua nhiều đầu mối xuất nhập khẩu phức tạp, tốn kém chi phí.

Từ sự thay đổi kinh tế xã hội ở trên, công ty không thể không coi trọng chiến lợc kinh doanh của mình. Chỉ có làm nh vậy Công ty mới đối phó đợc sự thay đổi khó lờng của môi trờng kinh tế. Chỉ có làm nh vậy, Công ty mới tồn tại và phát triển lâu dài, Công ty mới có thể đi đúng hớng và trả lời đợc câu hỏi: “ Công ty đang đi về đâu? Đích của Công ty muốn đến là gì? Có phải lợi nhuận càng cao là phúc lợi xã hội càng lớn hay tăng quy mô thị trờng? ”…

Tóm lại, việc xây dựng chiến lợc kinh doanh sẽ giúp Công ty xác định đợc ph- ơng hớng kinh doanh đúng đắn, có hiệu quả cao, lâu dài, giúp Công ty định h ớng đợc quỹ đạo kinh doanh và điều chỉnh theo nó. Xây dựng chiến lợc kinh doanh giúp Công ty phân tích và dự đoán moi trờng kinh doanh nhằm xác định đợc thời cơ,có kế hoạch đầu t và lơng trớc đợc những rủi ro đe doạ từ môi trờng bên ngoài (đối thủ cạnh tranh, khách hàng, ngời cung cấp, tiêu dùng). Nó cũng giúp Công ty chủ động hơn giành thắng lợi trên thơng trờng. Chiến lợc đợc hoạch định và thực thi dựa trên sự phát hiện và tận dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w