Tính cân bằng vật chất theo năng suất của nhà máy

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CÔ ĐẶC NƯỚC MẮM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI CHÂN KHÔNG (Trang 37)

4.2.1 Tính lịch làm việc

 Số giờ làm việc trong 1 mẻ: 14 giờ  Số mẻ làm việc trong 1 ngày: 1 mẻ  Số ngày làm việc trong 1 tháng: 25 ngày  Số ngày làm việc trong 1 năm: 300 ngày

 Lượng nước mắm sản xuất trong 1 ngày: V = 662.2 lít  Số lượng mẻ nấu trong 1 năm: 300 mẻ/năm

Bảng 4.2: Tổng kết số mẻ nấu trong 1 ngày, 1 năm

Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Số ngày làm việc trong năm N Ngày 300

Lượng nước mắm sản xuất trong ngày V Lít 662.2

Số mẻ nấu trong ngày m Mẻ 1

Số mẻ nấu trong năm M Mẻ 300

Bảng 4.3: Tiêu hao nguyên liệu cho 1 mẻ, 1 ngày, 1 năm

Đơn vị Thời gian 1 mẻ 1 ngày 1 năm

Lượng nước mắm đạm thấp kg 1725 1725 517500

Lượng đường kg 7.511 7.511 2253.305

Lượng bột ngọt kg 7.511 7.511 2253.305

Bảng 4.4: Lượng phụ phẩm trong quá trình sản xuất

Đơn vị 1 mẻ 1 ngày 1 năm

Lượng muối tách ra trong quá trình lắng kg 178.2644 178.2644 53479.32 Lượng cặn trong quá trình lọc kg 33.5893 33.5893 10076.79

4.2.2 Tính tiêu hao về bao bì

 Tính lượng chai cần dung trong 1 mẻ

 Nước mắm chiết vào chai cĩ thể tích Vc = 450 ml

 Tổn thất trong quá trình bảo quản chai trong kho: c1 = 0.45%  Tổn thất trong quá trình rửa chai: c2 = 2%

 Tổn thất trong quá trình rĩt đĩng nắp c3 = 1%

 Tổn thất trong quá trính xếp chai vào két:c4 = 0.15%  Số chai cần dùng để chiết 663 lít nước mắm

C = 663 /Vc = 663/0.45= 1473.33 (chai)  Số chai thực tế cần dùng trước quá trình rửa chai:

C1 = C* (1 + c2 )

= 1473.33 * (1 + 0.02) = 1502.8 (chai)  Số chai thực tế cần dùng ban đầu:

C2 = C1 * (1+ c1 ) = 1502.8 * ( 1+ 0.0045) = 1509.5626 (chai)  Số chai nước mắm thành phẩm: C3 = C2 * (1 – c3) * (1-c4) = 1509.5626 * ( 1- 0.01) * ( 1 – 0.0015) = 1492.2253 (chai)  Tính số thùng

 Số chai trong 1 thùng: Ct = 6 (chai)

 Số thùng: T = C3/ Ct = 1492.2253 /6 = 248.7042 (thùng)  Tính số nắp, nhãn chai, hồ dán trong quá trình đĩng nắp dán nhãn

 Số nắp cần dung cho 1 mẻ:

 Số nắp cần dùng cho việc đĩng nắp bằng 104% s với số chai cần dùng N = C2 * 104/100 = 1509.5626 * 104/100 =1569.9451 (nắp)  Số nhãn cần dùng cho 1 mẻ: 1570 (nhãn)  Lượng hồ cần dùng cho 1 mẻ  Lượng hồ cần dùng cho 10 lít thành phẩm: h = 5.5 (g). H = h * 663 / 10 = 5.5 * 663/10 = 364.65 (g) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.5: Lượng bao bì cần dùng trong quá trình đĩng chai

Đơn vị 1 mẻ

1 ngày 1 năm

Lượng chai cần dùng chai 1510 1510 453000 Số thùng cần dùng thùng 250 250 74700 Số nắp cần dùng Số nhãn chai cần dùng Lượng hồ dán cần dùng Nắp Cái g 1570 1570 365 1570 1570 365 471000 471000 109500

4.2.3 Phụ liệu trong quá trình

 Vệ sinh thiết bị

Lượng nước clo:

 Lượng nước clo cần dùng khi sản xuất 10 m3 nước mắm thành phẩm: l = 1.6 (kg)

 Lượng nước clo cần dùng trong 1 mẻ: Cl = l* 0. 663/ 10

= 1.6 * 0.663/10 = 106.08 (g) Lượng NaOH:

 Lượng NaOH cần dùng khi sản xuất 10 m3 nước mắm thành phẩm: Na = 1.7 (kg).

 Lượng NaOH cần dùng trong 1 mẻ: Na’= Na * 0.532/10

= 7.7 * 0.532/10 = 409.64 (g)

 Rửa chai

Lượng nước cần để rửa chai

 Giả sử lượng nước cần thiết rửa chai bằng ½ lượng nước mắm cần đĩng chai

 Tổn thất nước trong quá trình rửa là 10%  Vậy lượng nước cần thiết để rửa chai là:

S = V/2 * 100/90 = 662.2/2 * 100/90 = 367.889 (lít)

Bảng 4.6: Tiêu hao các nguyên liệu khác

Đơn vị 1 mẻ 1 ngày 1 năm

Phụ liệu trong quá trình vệ sinh Nước clo

NaOH g g 106.08 409.64 106.08 409.64 122892 31824 Lượng nước cần thiết cho

Chương 5: TÍNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG VAØ ĐIỆN NƯỚC



Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CÔ ĐẶC NƯỚC MẮM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI CHÂN KHÔNG (Trang 37)