Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (Trang 30 - 35)

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

Tổng cộng 29,513,181 100 39,842,794 100 55,381,484 100 10,329,613 35 15,538,690 39- T/T 8,135,687 27.57 12,184,131 30.58 18,164,311 32.8 4,048,444 49.76 5,980,180 49.08 - T/T 8,135,687 27.57 12,184,131 30.58 18,164,311 32.8 4,048,444 49.76 5,980,180 49.08 - Tín dụng chứng từ L/C 3,365,059 11.4 6,831,465 17.15 11,342,187 20.48 3,466,406 103.01 4,510,722 66.03 - Khác (Nhờ thu D/A. D/P...) 18,012,435 61.03 20,827,198 52.27 25,874,986 46.72 2,814,763 15.63 5,047,788 24.24

(Nguồn: Phòng hỗ trợ Sacombank Huế)

2.2.3.3 Phân tích tình hình TTQT theo sản phẩm

Bên cạnh chức năng là tín dụng, các NHTM cũng mở rộng kinh doanh bằng các loại hình dịch vụ đa dạng. Trong năm 2008, việc kinh doanh của các loại hình dịch vụ Sacombank – Huế tăng 35% (10,329,613 USD). Năm 2009 tăng 15,538,690 (39%) so với năm 2008. Tốc độ tăng trưởng năm 2009 cao hơn năm 2008. Cụ thể ta thấy rõ:

Trong đó năm 2008. Trong đó dịch vụ kiều hối đều tăng qua các năm; năm 2007 đạt 15,121,300 USD (51.24%), năm 2008 đạt 19,657,690 USD (49.34%) tăng 4,536,390 (30%) so với năm 2007. Năm 2009 doanh số từ dịch vụ kiều hối là 21,431,234 USD (38,7%) tăng 1,773,544 USD (9.02%). Nguyên nhân làm cho lượng kiều hối tăng lên qua các năm là do kiều bào ở nước ngoài gửi về để kinh doanh, xây nhà cửa, mua sắm trang thiết bị hay trả nợ làm cho lượng ngoại tệ trong hệ thống NH không ngừng tăng lên.

Cùng với sự tăng nhanh của dịch vụ kiều hối là loại sản phẩm du học, mức tăng của loại sản phẩm, dịch vụ này đạt 30% (195,3395 USD) năm 2008 so với 2007, và năm 2009 so với 2008 là 32.45% (274,724 USD). Do nhu cầu kiến thức con người ngày càng phát triển, với việc mong muốn được học hỏi cũng như làm việc trong một môi trường chuyện nghiệp của con em thì ngày nay hầu hết khách hàng tìm với NH ngày càng nhiều hơn để tìm kiếm sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc các du học sinh học ở nước ngoài yên tâm về vấn đề chi phí.

kể thể hiện: năm 2007 đạt 3,365,059 USD (11.4%), năm 2008 đạt 7,006,624 (17.74%) tăng 3,701,565 USD (110%), năm 2009 đạt 9,731,131 USD (17,57%) tăng 2,664,507 USD (37.71%). Nguyên nhân lamf cho hình thức TTQT heo sản phẩm L/C các loại tăng qua các năm cũng chẳng lấy gì làm khó hiểu khi mà hình thức thanh toán tín dụng chứng từ L/C (Như đã nói trên) là sự lựa chọn an toàn cho các DN xuất NK, do đó khách hàng sẽ chọn ra các loại sản phẩm thích hợp với từng món hàng đối với việc xuất hay nhập. Điều này làm cho các sản phẩm L/C các loại này tăng lên thấy rõ.

Bên cạnh việc chuyển tiền cho các DN thì chuyển tiền cá nhân cũng là một sản phẩm được khách hàng lựa chọn, mặc dù đó chỉ chiếm lượng nhỏ trong dòng sản phẩm nhưng sản phẩm này cũng có sự gia tăng tuy không đáng kể. Cụ thể: năm 2008 tăng 30% (117,864 USD) so với 2007, năm 2009 tăng 304,024 USD (51,26%). Do đa số người dân chỉ thích sử dụng rút tiền bằng thẻ ATM với số tiền nhỏ nhanh chóng mà dù có ở bất kỳ đâu cũng có thể rút tiền thẻ (NH Sacombank có chi nhánh rộng khắp khu vực nước ngoài và sản phẩm thẻ quốc tế đa dạng), dịch vụ chuyển tiền cá nhân chỉ sử dụng cho khách hàng cá nhân với lượng tiền lớn. So với chuyển tiền DN thì chuyển tiền cá nhân chỉ chiếm số ít vì vậy mà sản phẩm này chiếm tỷ trọng không nhiều qua các năm.

Khác với chuyển tiền cá nhân thì sản phẩm thanh toán TTr & TT chiếm tỷ trọng khá cao qua các năm. Ta có thể thấy rằng vào năm 2007 đạt 8,135,687 USD (27.57%), năm 2008 đạt 8,949,256 USD (22.46%) tăng 813,569 USD (10%) so với 2007. Năm 2009 thanh toán TTr & TT đạt 18,164,311 (32.8%) tăng 9,215,055 USD (102.97%). chẳng cần phải giải thích tại sao hình thức thanh toán TT (Như đã nói trên) chiếm một lượng tỷ trọng khá lớn, điều này lý giải cho ta hiểu rằng do hình thức thanh toán TT tăng cao kéo theo sản phẩm TTr & TT cũng tăng rõ rệt.

Với các loại sản phẩm khác như: TT thanh toán dịch vụ, TT bằng bankdraf, chiết khấu bộ chứng từ L/C, mở L/C... cũng đạt tỷ trọng không nhỏ qua các năm. Vào năm 2007 đạt 1,783,607 USD (6,04%), năm 2008 đạt 2,729,438 USD (6,84%) và tăng 53,03% (945,831 USD), năm 2009 đạt 18,164,311 USD (32.8%) tăng 9,215,055 USD (102.97%). Cùng với loại phát triển hàng hóa làm cho các sản phẩm trong TTQT cũng phát triển theo, mặc dù sản phẩm TTQT khá là đa dạng nhưng do nhu cầu chọn lựa của khách hàng còn

hạn chế nên các sản phẩm khác cũng tăng không đáng kể. Nói chung dù các sản phẩm này cũng phần nào làm cho thu nhập của NH tăng lên.

Bảng 7: Doanh số thanh toán xuất NK theo sản phẩm

ĐVT: USD USD

(Nguồn: Phòng hỗ trợ Sacombank Huế)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

Tổng cộng 29,513,181 100 39,842,794 100 55,381,484 100 10,329,613 35 15,538,690 39- Kiều hối 15,121,300 51.24 19,657,690 49.34 21,431,234 38.7 4,536,390 30 1,773,544 9.02 - Kiều hối 15,121,300 51.24 19,657,690 49.34 21,431,234 38.7 4,536,390 30 1,773,544 9.02 - Du học 651,315 2.21 846,710 2.13 1,121,434 2.02 195,395 30 274,724 32.45 - L/C các loại 3,365,059 11.4 7,066,624 17.74 9,731,131 17.57 3,701,565 110 2,664,507 37.71 - Chuyển tiền cá nhân 456,213 1.55 593,077 1.49 897,101 1.62 136,864 30 304,024 51.26

- Thanh toán TTr & TT 8,135,687 27.57 8,949,256 22.46 18,164,311 32.8 813,569 10 9,215,055 102.97

- Khác (TT thanh toán dịch vụ, 1,783,607 6.04 2,729,438 6.85 4,036,273 7.29 945,831 53.03 1,306,835 47.88TT bằng bankdraf, mở L/C..) TT bằng bankdraf, mở L/C..)

2.2.3.4 Phân tích tình hình TTQT theo đối tượng

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng, đối tượng là cá nhân luôn chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với đối tượng DN và tổ chức. Cụ thể vào năm 2007 đạt 18,076,823 USD (61.25%), năm 2008 đạt 23,208,428 USD (58.25%), tăng 28.39% (5,131,605 USD), năm 2009 25,613,936 USD (46.25%) tăng 2,405,508 USD (10.36%). Nguyên nhân làm cho khách hàng đối tượng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn là do lượng kiều hối tăng cao, ngày nay việc cư

dân xuất ngoại không còn là “chuyện xưa nay hiếm” nữa mà ngày càng có nhiều hơn. Với số lượng dân cư xuất ngoại ngày càng gia tăng, thì số lượng kiều bào gởi tiền cho người thân ở nhà để mua sắm nhà cửa, đầu tư làm ăn, trang trãi nợ nần qua hệ thống NH cũng gia tăng thấy rõ, và tất nhiên hình thức này khách hàng cá nhân chiếm đại đa số.

Trong khi đó vào năm 2007 đối tượng là DN, tổ chức chỉ đạt 11,436,358 USD (38,75%), năm 2008 16,634,366 USD (41.75%) tăng 45,45% (5,198,009 USD), năm 2009 đạt 29,767,548 USD (53.75%). Để lý giải cho điều này, qua phân tích trên chngs ta thấy rằng DN và tổ chức chỉ dùng ngoại tệ thông qua NH để thanh toán tiền hàng xuất NK hàng hóa hay máy móc. Thiết bị tính ra cũng chưa đa dạng lắm và còn nhiều khó khăn trong vấn đề chi trả nên các DN và tổ chức là đối tượng chiếm tỷ trọng hơn so với cá nhân.

Cho dù là đối tượng là cá nhân hay đối tượng là DN thì trong năm 2008, 2009 nguồn ngoại tệ của Sacombank CN – Huế không ngừng tăng lên, lưu thông ngày càng nhiều theo từng đối tượng khách hàng.

Bảng 8: Doanh số thanh toán xuất NK theo đối tượng

ĐVT: USD

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %Tổng cộng 29,513,181 100 39,842,794 100 55,381,484 100 10,329,613 35 15,538,690 39 Tổng cộng 29,513,181 100 39,842,794 100 55,381,484 100 10,329,613 35 15,538,690 39

- Cá nhân 18,076,823 61.25 23,208,428 58.25 25,613,936 46.25 5,131,605 28.39 2,405,508 10.36

- Ngoại tệ 18,076,823 23,208,428 25,613,936 5,131,605 2,405,508

- Doanh nghiệp & Tổ chức 11,436,358 38.75 16,634,366 41.75 29,767,548 53.75 5,198,008 45.45 13,133,182 78.95

- Ngoại tệ 11,436,358 16,634,366 29,767,548 5,198,008 13,133,182

(Nguồn: Phòng hỗ trợ Sacombank Huế)

2.2.4. Đánh giá về hoạt động Thanh Toán Quốc Tế trong thời gian qua

2.2.4.1 Kết quả đạt được

Góp phần phát triển NH tại Thừa Thiên Huế: Tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích 5.03053,99 Km2, dân số khoảng 1.148 triệu người và dân thành thị chỉ chiếm chưa đầy

40% (Khoảng 402 nghìn người). Huế được xem là một thành phố nhỏ trong cả nước nhưng lại có lịch sử phát triển lâu đời và nền văn hóa đậm đà tính dân tộc. Người dân Huế có đặc điểm là thích bình yên và không ưa mạo hiểm, ngại rủi ro.

Từ trước năm 2004, địa bàn Thừa Thiên Huế là thị trường độc quyền của các NH thương mại quốc doanh như: Vietcombank, Incombank, Agribank và BIDV. Các NH này vào thời điểm bấy giờ chỉ chú trọng phát triển các dịch vụ bán buôn cho các cá nhân hay thành phần DN trong nước mà chưa quan tâm nhiều tới các DN hay tổ chức về xuất NK hàng hóa ra nước ngoài. Do đó mà từ khi ra nhập WTO cho đến nay các NH thương mại nói chung và NH TMCP Sacombank nói riêng đã dần đưa dịch vụ TTQT vào sản phẩm dịch vụ của NH nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng tốt hơn, đồng thời giúp hiểu rõ hơn về dịch vụ của NH, từ đó giúp khách hàng loại bỏ dần tâm lý ngại giao dịch với NH, đến với NH nhiều hơn và mang lại nguồn lợi nhuận lớn mà trước đây đã bị bỏ qua.

Có thể nói, với vai trò là người đi đầu, đóng góp của Sacombank Huế là không nhỏ trong thành quả trên.

Sản phẩm dịch vụ đa dạng: Trong các NH TMCP ở Việt Nam hiện nay thì Sacombank là một trong những NH có số lượng dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân phong phú nhất. Đáp ứng hầu như là đầy đủ các nhu cầu về tài chính cho các cá nhân và DN hiện nay

Cho đến thời điểm này, chi nhánh Sacombank đã triển khai tất cả các loại hình dịch vụ bao gồm:

- Các dịch vụ thẻ (Có 4 loại: Sacombank Visa Credit, thẻ thanh toán Sacompassport, thẻ tín dụng quốc tế Ladies First, Sacombank Visa Debit); khách hàng có thẻ sử dụng tùy vào nhu cầu và khả năng của mình.

- Các dịch vụ chuyển tiền như: chuyển tiền điện tử, chuyển tiền nhanh tại nhà, chuyển tiền từ Việt nam ra nước ngoài và từ nước ngoài vào Việt Nam, chuyển tiền bằng Bankdraft và thông qua hệ thống Swift.

- Và các sản phẩm dịch vụ thanh toán xuất NK theo phương thức như L/C, nhờ thu...

Có thể nói tại thị trường Thừa Thiên Huế, Sacombank Huế đang là NH TMCP có thị phần và qui mô lớn nhất trong lĩnh vực TTQT. Sở dĩ Sacombank dành được ưu thế cạnh trang với các NH bạn vì những lý do:

Mạng lưới giao dịch của Sacombank Huế hiện nay là lớn nhất trên địa bàn trong khối các NH TMCP. Bao gồm 7 phòng giao dịch và 1 chi nhánh, nằm ở vị trí trung tâm thành phố, khu dân cư. Từ đó giúp NH tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn.

Với một mức lãi suất hợp lý và chiến lược kinh doanh hướng vào khách hàng, Sacombank Huế không những giữ chân được khách hàng truyền thống mà còn thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Bằng lợi thế cạnh tranh đã xây dựng được trong khoảng thời gian qua, hy vọng trong thời gian tới Sacombank Huế sẽ tiếp tục phát triển tương xứng với khả năng của mình.

2.2.4.2 So sánh lý thuyết – thực tế về TTQT tại Sacombank CN - Huế

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w