CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển nông nghiệp của tỉnh nghệ an năm 2013 (Trang 25)

II. MỤC TIÊU CỤ THỂ:

CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN

4. Nâng cao năng lực

CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN

Chương trình an ninh lương sản lượng lương thực có hạt bình quân Tr tấn 1,64 2,0 thực

sản lượng lương thực có hạt bình

quân đầu người năm Kg 65 75

biến động năng suất lúa bình quân % 5 3

biến động năng suất ngô bình quân % 4 2

biến động diện tích lúa bình quân % 3 2

biến động diện tích ngô bình quân % 3 1

Chương trình chuyển dịch cơ

tỷ trọng GTSX nhóm cây lương

thực có hạt và có củ giảm % 7 9

cấu cây trồng

Chương trình kiểm soát dịch bệnh cây trồng

Chương trình cải thiện chất

sản lượng thịt hơi các loại bình

quân đầu người Kg 32 40

tỷ lệ đàn lợn lai % 15 25

tỷ lệ đàn bò lai % 13 17

Chương trình khuyến khích

tỷ lệ lợn chăn nuôi trang trại và

công nghiệp % 60 80

phát triển chăn nuôi trang trại,

tỷ lệ đàn gia cầm chăn nuôi trang

trại và công nghiệp % 80 90

công nghiệp và giết mổ,

tỷ lệ đàn thủy cầm chăn nuôi

trang trại và công nghiệp % 76 85

chế biến tập trung.

tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi được giết

mổ chế biến tập trung % 78 90

Chương trình phát triển thức ăn sản lượng TACN quy đổi Tr tấn 40 45

chăn nuôi tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp % 65 78 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương trình kiểm soát dịch tỷ lệ gia súc, gia cầm được tiêm phòng % 84 92

bệnh vật nuôi tỷ lệ gia súc, gia cầm mắc dịch bệnh % 18 12

Chương trình khai thác và tổng sản lượng thủy hải sản khai thác Tr tấn 25 32

bảo vệ nguồn lợi thủy sản

tỷ lệ tàu thuyền đánh cá hoạt động

có đăng ký % 79 90

chương trình nuôi trồng thủy sản sản lượng thủy sản nuôi trồng Tr tấn 18 25

diện tích nuôi trồng thủy sản Ng ha 200 230

CT giao và cho thuê rừng

tỷ lệ diện tích rừng được giao và

cho thuê % 78 85

CT quản lý canh tác nương rẫy

tỷ lệ diện tích đất nương rẫy được

quản lý % 80 86

CT công nghệ sau thu hoạch tỷ lệ nông lâm sản được chế biến % 68 75

tỷ lệ lượng lúa gạo được chế biến

công nghiệp % 60 70

tỷ lệ rau được bảo quản % 46 60

tỷ lệ sản phẩm thủy sản chế biến

đạt tiêu chuẩn EU % 30 40

CT khôi phục phát triển ngành số làng nghề được khôi phục L N 2400 2900

nghề nông thôn

tốc độ phát triển làng nghề bình

quân năm % 3 6

số lao động được giải quyết việc

làm qua các làng nghề Tr ng 3,5 4

CT kiên cố hóa hệ thống kênh tỷ lệ kênh chính được kiên cố hóa % 45 60

Mương

tỷ lệ kênh các cấp I, II, III được

kiên cố hóa % 56 65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT nước sạch và vệ sinh môi

tỷ lệ dân nông thôn được sử dụng

nước hợp vệ sinh % 75 85

chất lượng đạt tiêu chuẩn

tỷ lệ cơ sở chế biến đạt yêu cầu

quản lý chất lượng ISO % 57 62

CT xúc tiến thương mại kim ngạch xuất khẩu gạo Tr $ 3,2 3,7

kim ngạch xuất khẩu cao su Tr $ 1,7 2,2

kim ngạch xuất khẩu thủy sản Tr $ 1,8 3,1

kim ngạch xuất khẩu lâm sản Tr $ 2,3 2,8

Các chương trình ưu tiên nhằm đạt mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi :

- Chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chăn nuôi.

- Chương trình khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp và giết mổ, chế biến tập trung.

-Chương trình phát triển thức ăn chăn nuôi -Chương trình kiểm soát dịch bệnh vật nuôi

*Chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chăn nuôi.

Mục tiêu của chương trình: Tăng năng suát, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi; giá trị sản lượng chăn nuôi tăng bình quân 5,6-6 %/năm, tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 35 %; sản lượng thịt hơi các loại 42 nghìn tấn, trứng 54,5 triệu quả, sữa tươi 1, 48 nghìn tấn.

Nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu của chương trình:

- Khuyến khích phát triển các gia trại, trang trại và các cơ sở chăn nuôi sản xuất hàng hoá lớn theo phương pháp công nghiệp, bán công nghiệp với quy mô phù hợp, an toàn dịch bệnh, tập trung vào lợn, trâu, bò thịt, bò sữa, gia cầm; tỷ trọng chăn nuôi công nghiệp và trang trại đạt 40%.

- Áp dụng công nghệ hiện đại trong tuyển chọn, lai tạo giống, đồng thời nhập khẩu giống và công nghệ để sản xuất giống tốt,

- Tăng nhanh năng lực sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp đạt tỷ lệ sử dụng 67%

- Tăng cường năng lực hệ thống thú y, nhất là ở cơ sở, để có đủ năng lực chủ động phòng chống các loại dịch bệnh, hướng dẫn nông dân thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ trại chăn nuôi.

- Nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở giết mổ, chế biến thịt gắn với các địa bàn chăn nuôi tập trung, có trang thiết bị hiện đại, đạt yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm; tỷ trọng thịt được giết mổ, chế biến công nghiệp 35-40%.

- Giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, đưa số gia trại, trang trại có hệ thống xử lý chất thải chiếm 78-80%

*Chương trình khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp và giết mổ, chế biến tập trung.

Mục tiêu của Chương trình là: nâng cao hiệu quả chăn nuôi, tạo điều kiện tốt cho việc kiểm soát và phòng trừ dịch bệnh, xử lý môi trường.

Nhiệm vụ chủ yếu của Chương trình:

Quy hoạch vùng sản xuất chăn nuôi hàng hoá, giết mổ công nghiệp gắn với chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân có vốn phát triển các hình thức chăn nuôi quy mô lớn, tập trung ở các dịa bàn trung du, miền núi.

Khuyến khích phát triển các trang trại và các cơ sở chăn nuôi sản xuất hàng hoá lớn theo phương pháp công nghiệp với quy mô phù hợp, tập trung vào lợn, trâu, bò thịt, bò sữa, gia cầm.

Hỗ trợ các tổ chức, cá nhân có điều kiện về vốn, kinh nghiệm được thuê đất lâu dài để mở rộng quy mô sản xuất. Hỗ trợ công tác khuyến nông hướng dẫn nông dân phát triển chăn nuôi sử dụng giống, tiêm phòng định kỳ,...Bên cạnh đó, vẫn phải tiếp tục sắp xếp và nâng cao hiệu quả của chăn nuôi nông hộ gắn liền trong chuỗi chăn nuôi quy mô lớn, công nghiệp tập trung theo hình thức chăn nuôi gia công cho doanh nghiệp.

Mục tiêu của Chương trình: Đáp ứng đủ thức ăn có chất lượng cho phát triển chăn nuôi hàng hoá sạch và hiệu quả. Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp quy đổi đến năm 2013 đạt khoảng 62 nghìn tấn, tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp 60%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệm vụ chủ yếu của chương trình:

Quy hoạch hệ thống các cơ sở công nghiệp chế biến thức ăn, có chính sách khuyến khích mạnh các tổ chức, cá nhân trong nước đầu tư xây dựng đảm bảo thoả mãn nhu cầu, hạn chế việc mất cân đối cung cầu, độc quyền ép giá đối với người chăn nuôi.

Trước hết, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp ở các địa bàn của tỉnh có tiềm năng sản xuất ngô, đậu tương để giảm giá thành có điều kiện thúc đẩy chăn nuôi trong vùng.

Thường xuyên kiểm tra và tạo điều kiện cho các cơ sở công nghiệp chế biến thức ăn gia súc hoạt động hết công suất, giảm giá thành, đảm bảo chất lượng cung ứng đủ cho nhu cầu phát triển chăn nuôi, không sử dụng các hoạt chất kích thích tăng trọng.

*Chương trình kiểm soát dịch bệnh vật nuôi

Mục tiêu của Chương trình là phòng ngừa dịch bệnh, đảm bảo cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững.

Nhiệm vụ chủ yếu của chương trình:

Nâng cao năng lực cả hệ thống thú y, nhất là thú y địa phương và cơ sở để làm tốt việc hướng dẫn phòng chống dịch bệnh, phát hiện sớm và chẩn đoán bệnh, kiểm nghiệm thuốc, kiểm dịch động vật tại các cửa khẩu, triển khai các biện pháp chống dịch bệnh.

Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn nông dân xây dựng chuồng trại đúng quy cách, gắn với giải pháp xử lý chất thải và thực hiện các biện pháp phòng dịch. Thực hiện thường xuyên các công việc vệ sinh

chuồng trại, tiêu độc khử trùng. Thực hiện các biện pháp chăm sóc sức khoẻ cho gia súc, gia cầm, tiêm phòng vác sin theo định kỳ.

Tăng cường mạng lưới thú y cơ sở theo quy định của Pháp lệnh Thú y; đào tạo, tập huấn cho lực lượng này có đủ khả năng phát hiện và xử lý ổ dịch.

c.Thủy sản:

- Tập trung hướng dẫn, chỉ đạo khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt đạt kết quả cao

- Triển khai thực hiện mở rộng diện tích nuôi ngao ở 1 số huyện.

- Tranh thủ chính sách kích cầu của chính phủ chủ động xây dựng , nâng cấp tàu thuyền, nhằm đẩy mạnh khai thác thủy sản ở tất cả các tuyến.

Bảng 3. Chỉ số theo dõi đánh giá mục tiêu phát triển thủy sản:

Chỉ số Đơn vị tính Ước thực hiện Năm 2012 Chỉ tiêu kế hoạch Năm 2013 1. Tốc độ tăng GTSX thủy sản % 8,4% 9%

2. Tốc độ tăng GTKN xuất khẩu % 4,8 5,2

3. Sản lượng thủy sản BQĐN kg 49 53

Để đạt mục tiêu năm 2013, ngành thuỷ sản tập trung triển khai các chương trình ưu tiên sau:

- Chương trình tổng thể khai thác hải sản. - Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản; - Chương trình chế biến, tiêu thụ thủy sản; *Chương trình tổng thể khai thác thuỷ sản.

-Đổi mới công nghệ đánh bắt, mở rộng phương thức đánh bắt xa bờ và kiểm soát bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản để đảm bảo phát triển bền vững.

- Tăng cường công tác dự báo, thông tin khai thác hải sản đảm bảo cho ngư dân khai thác có hiệu quả cao vừa duy trì hệ thống thông tin về an toàn trên biển giảm thiểu tai nạn, rủi ro khi ra khơi đánh bắt cá.

- Duy trì đội tầu khai thác hải sản công suất lớn, giảm dần đội tầu công suất nhỏ.

- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động trong nghề cá đặc biệt là lao động trực tiếp khai thác hải sản sang nuôi trồng, sang các ngành nghề khác;

- Cơ cấu lại ngành nghề và ngư trường, phổ biến áp dụng công nghệ phù hợp để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả khai thác. Tổ chức tốt hoạt động khai thác hải sản trên các ngư trường. Đẩy nhanh chuyển giao các mô hình khai thác, các công nghệ khai thác mới từ các nước trong khu vực phù hợp với tập quán khai thác hải sản của Tỉnh nhằm nâng cao sản lượng và giá trị hàng hóa, tăng thu nhập cho ngư dân..

*Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản và giống thủy sản.

Mục tiêu: Tiếp tục triển khai chương trình nuôi trồng thuỷ sản và giống thủy sản ở cả 3 khu vực ven biển, nước lợ và nước ngọt. Đảm bảo đủ giống có chất lượng cung cấp cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản ở các dạng mặt nước .

- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các vùng, đặc biệt ở các vùng trọng điểm vùng nuôi thủy sản các đối tượng chủ lực tạo nguồn nguyên liệu chế biến, xuất khẩu. Quản lý phát triển nuôi trồng thủy sản theo các quy hoạch đối tượng, vùng nuôi đã được phê duyệt;

- Đầu tư các công trình kết cầu hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản và giống thủy sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn sản xuất giống, hạ tầng vùng nuôi, công nghệ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản; điều kiện nuôi cho từng đối tượng nuôi chủ lực.

- Quản lý chặt chẽ các yếu tố đầu vào: thức ăn, hóa chất vật tư chuyên dùng, chuyên ngành, các chế phẩm sinh học, con giống nhằm giảm thiểu tối đa các tác động xấu đến nuôi thủy sản;

- Tiếp tục chỉ đạo mùa vụ nuôi, đối tượng nuôi, phương thức nuôi sát với điều kiện của từng vùng, quản lý tốt môi trường vùng nuôi, đảm bảo phát

triển bền vững; áp dụng các biện pháp thâm canh, sử dụng công nghệ nuôi phù hợp, đảm bảo chất lượng giống nuôi và ngăn ngừa dịch bệnh để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu trong nước kết hợp với nhập khẩu để phát triển nhanh công nghệ sản xuất giống, thức ăn và công nghệ nuôi trên biển, nuôi thuỷ sản kết hợp với canh tác nông nghiệp.

*Chương trình chế biến, tiêu thụ thủy sản

Mục tiêu: Chế biến 60% sản lượng thủy sản do nuôi trồng và khai thác thành sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.

Về thị trường:

- Nghiên cứu xây dựng và phát triển năng lực dự báo nhu cầu và diễn biến thị trường cho doanh nghiệp và người sản xuất, bước đầu xây dựng cơ chế điều tiết giữa sản xuất nguyên liệu và nhu cầu thị trường.

- Tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến thương mại nhất là việc tham gia các hội chợ trong và ngoài nước theo hướng chuyên nghiệp hoá để nâng cao hiệu quả.

- Xây dựng và thực hiện các chiến lược phát triển xuất khẩu vào các thị trường trọng điểm, gắn với việc xây dựng và quảng bá thương hiệu thủy sản.

Về chế biến thuỷ sản:

- Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng, phấn đấu 100% doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đạt tiêu chuẩn ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Có chính sách tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, cơ giới hoá và tự động hoá dây chuyền chế biến, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.

- Mở rộng chủng loại và khối lượng các mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng, hàng phối chế, hàng ăn liền, đạt tỷ trọng 65% sản phẩm GTGT trong cơ cấu giá trị xuất khẩu thuỷ sản vào năm 2012.

- Tập trung xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm thuỷ sản gắn với các tiêu chuẩn chất lượng đối với từng sản phẩm thuỷ sản chủ lực.

- Nâng cao hiệu quả tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm theo hướng tăng cường xã hội hoá, gia tăng vai trò và trách nhiệm của cộng đồng.

- Tăng cường các hình thức đào tạo trong và ngoài nước cho cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu và cán bộ về marketing.

- Chỉ đạo việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại có hiệu quả. Thực hiện chiến lược thị trường, xác định cơ cấu thị trường với từng nhóm sản phẩm chủ lực tại các thị trường trọng điểm.

- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý hoạt động chế biến, tiêu thụ thủy sản .

d.Mục tiêu phát triển lâm nghiệp:

Tiếp tục chương trình 5 triệu ha rừng, phát triển hệ thống rừng phòng hộ ven biển, trồng tre chắn sóng ven sông...Tận dụng đất hoang để trồng cây. Đặc biệt quản lý diện tích rừng sản xuất hiện có là rừng tự nhiên theo nguyên tắc bền vững, cho phép khai thác lợi ích kinh tế, lấy nguồn thu từ rừng để bảo vệ, phát triển rừng và làm giàu từ rừng.

Một số chương trình ưu tiên :

*Chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững

Mục tiêu của chương trình nhằm quản lý, phát triển và sử dụng rừng bền vững, có hiệu quả nhằm đáp ứng về cơ bản nhu cầu lâm sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc dân, ổn định xã hội, đồng thời bảo đảm vai trò phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học và cung cấp các dịch vụ môi trường.

Các hoạt động chính bao gồm:

- Tập trung triển khai quy hoạch sử dụng đất vi mô cấp xã với sự tham

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển nông nghiệp của tỉnh nghệ an năm 2013 (Trang 25)