- Giai đoạn năm 2008
Giải pháp gia tăng vốn vốn tự có của ngân hàng TMCP Quốc tế
3.1.2 Sức ép cạnh tranh từ phía các định chế tài chính nớc ngoà
Trong thời điểm hiện nay, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam trớc hết là việc thực hiện tất cả những cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính - ngân hàng mà chúng ta đã đa ra khi gia nhập các thể chế quốc tế, cụ thể là tuân theo các thỏa thuận của: Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định khung về thơng mại, dịch vụ ASEAN (AFAS), và
Hiệp định chung về thơng mại, dịch vụ của WTO (GATS).
Đợc cân nhắc là một quốc gia đang phát triển, việc mở cửa các thị trờng tài chính - ngân hàng (cũng tơng tự nh các lĩnh vực khác) của Việt Nam có lộ trình tơng đối dài từ 3 đến 10 năm sau khi ký kết các hiệp định để các doanh nghiệp, tổ chức trong nớc kịp thời thích nghi với những sự thay đổi. Song những u đãi ấy sắp không còn nữa, và trong thời gian không xa, lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam sẽ phải hội nhập thực sự đầy đủ. Điều đó đồng nghĩa với việc mở cửa thị trờng trong nớc trên cơ sở điều chỉnh dần các giới hạn về số lợng đơn vị, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ vốn góp của bên nớc ngoài hoặc tổng giao dịch nghiệp vụ ngân hàng, mức huy động vốn VNĐ, các loại hình dịch vụ, bảo đảm quyền kinh doanh của các TCTD nớc ngoài theo các cam kết đa phơng và song phơng: từng bớc đối xử bình đẳng hơn giữa các TCTD nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, loại bỏ căn bản các hình thức bảo hộ bất hợp lý đối với các TCTD nội địa để tiến tới thực hiện đối xử bình đẳng hơn giữa TCTD trong nớc với nớc ngoài. Cụ thể nh sau:
- Hội nhập theo Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Cho đến nay, Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ là sự cam kết quốc tế đầu tiên của Việt Nam về lĩnh vực NH trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Theo cam kết này, việc mở cửa dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam đợc thực hiện theo lộ trình 9 năm (chia làm 7 mốc) trớc khi mọi hạn chế đối với các NH Hoa Kỳ đợc bãi bỏ:
- Trong vòng 3 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp lý duy nhất mà các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ khác (ngoài NH và công ty thuê mua tài chính) đợc phép hoạt động là liên doanh với đối tác Việt Nam.
- Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam dành đối xử quốc gia đầy đủ với quyền tiếp cận NHTW trong các hoạt động tái chiết khấu, swap, forward.
- Trong vòng 8 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các pháp nhân Việt Nam mà NH không có quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh phù hợp với biểu sau (Sau thời gian đó các hạn chế này sẽ đợc bãi bỏ): năm thứ 1: 50% (vốn pháp định chuyển vào), năm thứ 2: 100%, năm thứ 3: 250%, năm thứ 4: 400%, năm thứ 5: 600%, năm thứ 6: 700%, năm thứ 7 : 900%, năm thứ 8 : Đối xử quốc gia đầy đủ.
- Sau 8 năm, các định chế tài chính có vốn đầu t Hoa Kỳ có thể phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia. Chi nhánh NH Hoa Kỳ không đ- ợc đặt các máy rút tiền tự động tại các địa điểm ngoài văn phòng của chúng cho tới khi các NH Việt Nam đợc phép làm nh vậy; Chi nhánh NH Hoa Kỳ cũng không đợc lập các điểm giao dịch phụ thuộc.
- Trong 9 năm đầu, NH Hoa Kỳ chỉ có thể thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Việt Nam trong đó phần góp vốn của đối tác Hoa Kỳ không thấp hơn 30% nhng không vợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh.
- Sau 9 năm, các NH Hoa Kỳ đợc thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ.
- Trong vòng 10 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH
Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà NH không có quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh theo mức: Năm thứ 1 : 50% (vốn pháp định chuyển vào), năm thứ 2 : 100%, năm thứ 3 : 250%, năm thứ 4 : 350%, năm thứ 5 : 500%, năm thứ 6 : 650%, năm thứ 7 : 800%, năm thứ 8 : 900%, năm thứ 9 : 1000%, và năm thứ 10 : Đối xử quốc gia đầy đủ.
Vậy là sau 9 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, sẽ có 5 hình thức thông qua đó các định chế tài chính Hoa Kỳ có thể hoạt động tại Việt Nam là: Chi nhánh NH Hoa Kỳ, NH liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ, NH con 100% vốn Hoa Kỳ, Công ty thuê mua tài chính 100% vốn Hoa Kỳ, và Công ty mua tài chính liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ. Cùng với sự nới lỏng về hình thức pháp lý đó, phía Hoa Kỳ cũng sẽ đợc phép cung cấp đầy đủ 12 phân ngành dịch vụ tài chính ngân hàng, trong đó có thể nói là bao trùm toàn bộ các loại hình dịch vụ (nh: Nhận tiền gửi; Cho vay các hình thức ; Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền bao gồm các thẻ tín dụng; ghi nợ , báo nợ , séc du lịch và hối phiếu NH; Bảo lãnh và cam kết; Môi giới tiền tệ; Quản lý tài sản; Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác; T vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng , t vấn và nghiên cứu đầu t , t vấn về thụ đắc và về chiến lợc và cơ cấu công ty, v.v ).… Nh vậy, đến năm 2010, các NH Hoa Kỳ sẽ có một sân chơi bình đẳng với các NH trong nớc. Nắm bắt thời cơ đó, nhiều TCTD nớc này đã và đang gấp rút tìm hiểu luật lệ để thâm nhập thị trờng tài chính Việt Nam.
- Hội nhập theo các hiệp định của ASEAN và WTO
Trong khuôn khổ các cam kết của ASEAN: đến năm 2008, Việt Nam sẽ phải “mở” toàn bộ các quy định về việc khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nớc ngoài theo các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định khung về hợp tác thơng mại dịch vụ (AFAS) . Đồng thời,
khi gia nhập WTO, tuân theo Hiệp định chung về thơng mại_dịch vụ (GATS), chúng ta cam kết dành nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) và Đãi ngộ quốc gia (NT) cho những nớc đã có thỏa hiệp song và đa phơng. Theo cam kết giữa Việt Nam và các nớc thành viên, từ nay đến năm 2010, các NH nớc ngoài sẽ đợc phép thực hiện hầu hết các dịch vụ NH nh một NH trong nớc (trừ dịch vụ t vấn và cung cấp thông tin NH). Từ ngày 20/7/2007, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện quy định mới cho phép thành lập NH 100% vốn nớc ngoài. Từ đây, các NH nớc ngoài đợc phép thiết lập sự hiện diện thơng mại của mình tại Việt Nam dới các hình thức nh: văn phòng đại diện, chi nhánh NH thơng mại, các NH thơng mại liên doanh với nớc ngoài có vốn nớc ngoài dới 50% vốn điều lệ, các công ty cho thuê tài chính liên doanh, các công ty tài chính cho thuê 100% vốn nớc ngoài và ngân hàng 100% vốn nớc ngoài... Cũng nh các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh, văn phòng đại diện, và ngân hàng nớc ngoài này đợc hởng quy chế đối xử không phân biệt ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Tựu chung lại, đến giai đoạn 2010-2013, hoàn tất việc thực hiện những cam kết còn lại của BTA cũng nh GATS và AFAS, thị trờng tài chính ngân hàng của Việt Nam sẽ phải đáp ứng đợc tất cả những yêu cầu sau cơ bản sau:
-Không hạn chế số lợng nhà cung cấp dịch vụ NH;
- Không hạn chế tổng trị giá các giao dịch về dịch vụ NH;
- Không hạn chế tổng số các hoạt động tác nghiệp hoặc tổng số lợng dịch vụ đầu ra của NH;
- Không hạn chế về tổng số thể nhân có thể đợc tuyển dụng trong một lĩnh vực dịch vụ cụ thể, hoặc một nhà cung cấp dịch vụ đợc phép tuyển dụng cần thiết, hoặc trực tiếp liên quan tới việc cung cấp một dịch vụ cụ thể;
- Không các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thể hoặc liên doanh thông qua đó ngời cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịch vụ;
- Không hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên nớc ngoài bằng việc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa cổ phần của bên nớc ngoài hoặc tổng trị giá đầu t nớc ngoài tính đơn hoặc tính gộp.