III. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của xớ nghiệp 1 Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Về thị trường tiờu thụ của Textaco.
Đối với xớ nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung, việc củng cố và giữ vững cỏc thị trường truyền thống và tỡm kiếm cỏc thị trường tiờu thụ mới là vấn đề quan trọng, mang tớnh chất sống cũn với xớ nghiệp. Vấn đề này lại càng quan trọng hơn khi tỡnh trạng cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc ở Việt Nam cũng như cỏc doanh nghiệp may mặc trong khu vực và trờn thế giới.
Hiện nay ngoài việc tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường nội địa (chiếm khoảng 20% giỏ trị hàng hoỏ sản xuất) thỡ sản phẩm của xớ nghiệp đó cú mặt ở thị trường 8 quốc gia trờn thế giới và trong tương lai con số đú chắc chắn sẽ cũn tăng lờn.
Bảng thị trường tiờu thụ hàng Dệt may của xớ nghiệp Textaco.
Đơn vị: triệu đồng
Thị trường 1998 1999 2000 2001 2002
SNG 850,2 870,7 875,6 957,2 982,0 Đức 1625,3 1975,8 1802,7 2037,1 2107,3 Phỏp 879,6 1015,7 1127,2 1782,7 1802,4 Anh 565,4 752,3 715,15 1525,5 1247,3 Bỉ 900,2 1130 1027 1106,6 1215,7 Nhật 1123,7 1230,7 1170,05 1462,4 1713,4 Đài Loan 709,9 826,6 674,6 837,8 1126,7 Mỹ 2132,5 Tổng cộng 8215,3 9875,5 9015 11375,2 14372,6
Nguồn: Phũng kế hoạch kinh doanh - Textaco
Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy sản phẩm của doanh nghiệp tiờu thụ trờn thị trường nội địa chiếm khoảng 20% doanh thu tiờu thụ hàng hoỏ của doanh nghiệp. Trong những năm gần đõy, đời sống của dõn cư đó được nõng lờn rất nhiều, do đú nhu cầu hàng may mặc là rất cao. Xớ nghiệp cần tập trung quan tõm đến thị trường nội địa đầy tiềm năng này hơn nữa tại thị trường cỏc nước SNG: (thị trường truyền thống của ngành may mặc Việt Nam). Sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế và chớnh trị những năm đầu thập kỷ 90, thời gian gần đõy nền kinh tế của khu vực này đó dần ổn định và phỏt triển. Xớ nghiệp đó thõm nhập lại thị trường này và thị trường dần phục hồi. Kim ngạch xuất khẩu của xớ nghiệp qua thị trường SNG mỗi năm gần 1 tỷ đồng, chiếm 10% giỏ trị sản xuất. Đặc điểm của thị trường này là khụng khú tớnh như thị trường EU, Mỹ, Nhật. Cỏc tiờu chuẩn vố mẫu mó kớch thước, chất lượng và vệ sinh an toàn khụng đũi hỏi khắt khe như cỏc thị trường khỏc. Mặt khỏc người dõn cỏc nước SNG phần lớn chưa cú nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm cao cấp mà ưa dựng sản phẩm “bỡnh dừn”, giỏ cả hợp túi tiền của họ. Đõy cũng là thị trường quen thuộc với cỏn bộ kinh doanh của xớ nghiệp do họ đó cú kinh nghiệm hoạt động trờn thị trường này trước đõy. Vỡ vậy đõy là thị trường cần được ưu tiờn của Textaco.
Thị trường EU, là thị trường lớn đầy tiềm năng của xớ nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm khoảng hơn 50% giỏ trị hàng hoỏ tiờu thụ
của Textaco. Tuy nhiờn để thõm nhập sõu hơn vào thị trường này, Cụng ty cần chỳ ý đến vấn đề chất lượng sản phẩm, mẫu mó thời trang của sản phẩm và vấn đề vệ sinh an toàn vỡ đõy là thị trường rất khú tớnh. Hạn chế duy nhất của thị trường này là mức hạn ngạch mà chớnh phủ cấp cho xớ nghiệp xuất khẩu sang EU. Xớ nghiệp khụng thể xuất khẩu nhiều hơn nữa hạn ngạch cho phộp.
Năm 2001, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ cú hiệu lực, Việt Nam được hưởng quy chế tối huệ quốc của Hoa Kỳ. Từ đú đó mở ra thị trường may mặc đầy tiềm năng cho ngành may mặc Việt Nam vỡ Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới và sản phẩm may mặc của ta xuất vào thị trường Mỹ bị cản trở bởi hàng rào thuế quan cao. Từ năm 200, Textaco đó thõm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. Tuy đõy là thị trường mới mẻ với xớ nghiệp nhưng nú bỏo hiệu những cơ hội phỏt triển rất lớn cho xớ nghiệp. Ngay năm đầu tien xuất khẩu sản phẩm sang Hoa Kỳ thỡ đú mang về cho xớ nghiệp giỏ trị tiờu thụ là 2132,5 triệu đồng chiếm 14,8% tổng giỏ trị hàng hoỏ tiờu thụ đõy là thị trường cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất năm 2002 của xớ nghiệp.