Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì có hai phơng pháp hạch toán tỷ giá là phơng pháp tỷ giá hạch toán và phơng pháp tỷ giá thực tế. Tuy vậy cả hai phơng pháp đều phải tôn trọng nguyên tăc:
- Tất cả các nghiệp vụ hoạt động SXKD trong kỳ có liên quan đến mức chênh lệch tỷ giá ( ngoại trừ hoạt động mua bán ngoại tệ ), chuyển đổi tỷ giá mới, đánh giá lại số d ngoại tệ cuối kỳ...sẽ tạo ra mức chênh lệch tỷ giá và phải đợc phản ánh vào TK 413 - Chênh lệch tỷ giá. Số d của TK 413 chỉ đợc xử lý vào cuối niên độ kế toán theo hớng dẫn của Bộ Tài chính tại thời điểm đó theo từng trờng hợp cụ thể phát sinh chênh lệch.
Tổng công ty tiếp tục áp dụng phơng pháp tỷ giá thực tế nhng nên sử dụng TK 413 để hạch toán các khoản chênh lệch tỷ giá. Kế toán thực hiện nh sau:
- Đối với các loại vốn bằng tiền nh tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản phải trả, nợ vay là ngoại tệ khi nhập vào kế toán ghi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh, khi xuất ra áp dụng một trong các phơng pháp tính tỷ giá xuất giống nh giá xuất kho hàng hoá;
+ Nhập trớc xuất trớc + Nhập sau xuất trớc + Bình quân gia quyền + Giá thực tế đích danh
Khoản chênh lệch giữa tỷ giá xuất và tỷ giá thực tế tại thời điểm xuất ngoại tệ đợc hạch toán vào bên Nợ TK 413 nếu tỷ giá xuất lớn hơn tỷ giá thực tế hoặc vào bên Có TK 413 nếu tỷ giá xuất nhỏ hơn tỷ giá thực tế.
- Cuối kỳ kế toán cần đánh giá lại số d cuối kỳ của các tài khoản theo tỷ giá thực tế cuối kỳ để tính số d các tài khoản theo một tỷ giá thống nhất, dễ quản lý và truy xuất cho kỳ sau.
Sử dụng TK 413 nh sau:
TK 1112,1122,131,... TK 413 TK 1112,1122,131,...
TK 711,421,411,... TK 811, 421,411