MỤC TIêU: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an dai 7 chuan KTKN (Trang 38)

1. Kiến thức:

- HS biết được ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.

- Biết tỡm bậc, cỏc hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết ký hiệu giỏ trị của đa thức tại một giỏ trị cụ thể của biến.

Hoạt động của thầy và trũ. Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN.

- HS mổi tổ viết một số đa thức của một biến nào đú.

- Thế nào là một đa thức một biến ?

- (?1)- (?2) - (?2)

1. ĐA THỨC MỘT BIẾN

- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức cú cựng một biến.

VD : A = 7y2 – 3y + 1

B = 2x5 – 3x + 7x3 +4x+5 + 1

- Mỗi số được coi là một đa thức một biến. - Ký hiệu : A(y) ; B(x) ; …

- Bậc của đa thức một biến (khỏc đa thức 0 và đĩ thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đú.

Hoạt động 2 : 2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC.

- Giới thiệu về sự cần thiết phải sắp xếp một đa thức.

- HS tự sắp xếp 1 đa thức.

- Lưu ý dấu của từng hạng tử vẫn giữ nguyờn.

- (?3) , (?4)

2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC.

- Để thuận lợi trong việc tớnh toỏn đối với cỏc đa thức một biến, ta thường sắp xếp cỏc hạng tử của chỳng theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.

-VD : Với đa thức :

P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4

* Sắp xếp theo chiều lũy thừa giảm dần của biến :

P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x +3

* Sắp xếp theo chiều lũy thừa tăng dần của biến :

P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4.

- Chỳ ý : Trước khi sắp xếp đa thức, ta cần phải thu gọn đa thức đú.

- Nhận xột : Mọi đa thức bậc hai của biến x, sau khi đĩ sắp xếp cỏc hạng tử của chỳng theo lũy thừa giảm của biến, đều cú dạng :

ax2 + bx + c

(a,b,c là cỏc số cho trước và a ≠ 0) - Chỳ ý : Để phõn biệt với biến, người ta gọi những chữ đại diện cho cỏc số xỏc định cho trước là hằng số.

Hoạt động 3 : 3. HỆ SỐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho HS tỡm cỏc hệ số của từng hạng tử.

- Giới thiệu về hệ số tự do và hệ số cao nhất trong một đa thức. - Viết dạng đầy đủ của một đa thức.

3. HỆ SỐ

- Xột đa thức : P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + Ta cú : 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5.

7 là hệ số của lũy thừa bậc 3. - 3 là hệ số của lũy thừa bậc 1

là hệ số của lũy thừa bậc 0 (cũn gọi là hệ số tự do)

Vỡ bậc của đa thức P(x) bằng 5 nờn hệ số của lũy thừa bậc 5 cũn gọi là hệ số cao nhất.

- Chỳ ý : Đa thức P(x) cũn được viết đầy đủ là : P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x +

Ta cũn núi hệ số của lũy thừa bậc 4, bậc 2 của P(x) bằng 0.

2. Kỹ năng :

Một phần của tài liệu giao an dai 7 chuan KTKN (Trang 38)