Trọng số của bài kiểm tra = Trọng số chương 1x tỷ lệ kiến thức của chương dự kiến cho bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu Tài liệu soạn đề KT (Trang 96)

LT VD LT VD LT VD CHƯƠNG 1. ĐIỆN HỌC 20 15 10,5 9,5 52,5 47,5 21 19 CHƯƠNG 2. ĐIỆN TỪ HỌC 12 10 7 5 58,3 41,7 35 25 Tổng 32 25 9 11 110,8 89,2 56 44 * Cách tính:

- Trọng số của mỗi chương như sau:

+ Tỷ lệ:Chỉ số LT = số tiết lí thuyết x 70%, Chỉ số VD = T. số tiết - Chỉ số LT.

+ Trọng số của chương: Chỉ số lý thuyết = Chỉ số LT (cột tỷ lệ) chia cho t.số tiết của chương rồi nhân với 100, Chỉ số VD = Chỉ số VD (cột tỷ lệ) chia cho t.số tiết của chương rồi nhân với 100.

Ví dụ : Trọng số LT chương 1 = 10,5/20*100 = 52,5; Trọng số LT chương 2 = 7/12*100 = 58,3

- Trọng số của bài kiểm tra = Trọng số chương 1 x tỷ lệ kiến thức của chương dự kiến cho bài kiểm tra. bài kiểm tra.

Ví dụ: Trọng số LT của chương 1 trong bài kiểm tra là: 52,5 * 40% = 21 Trọng số LT của chương 2 trong bài kiểm tra là: 58,3 * 60% = 35

2. ĐỀ SỐ 1.

Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (30%TNKQ, 70% TL)

2.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀCấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng

số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ch.1: ĐIỆN HỌC 21 2,1 ≈ 2 1 (0,5đ; 2') 1 (1,5đ; 6') 2,1 Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC 35 3,5 ≈ 3 2 (1,0đ; 4') 1 (2,5 đ; 11') 3,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.1: ĐIỆN HỌC 19 1,9 ≈ 2 1 (0,5đ; 3') 1 (1,5đ; 6') 1,9 Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC 25 2,5 ≈ 3 2 (1đ; 6') 1 (1,5đ; 8) 2,5 Tổng 100 10 6 (3đ; 15') 4 (7đ; 30') 10 2.2. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải:

A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.

B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.

C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.

D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.

Câu 2. Căn cứ thí nghiệm Ơcxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Dòng điện gây ra từ trường.

B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường. C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường. D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.

Câu 3. Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.

B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.

D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

Câu 4. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8Ω.m. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:

A. 0,36V. B. 0,32V. C. 3,4V. D. 0.34V.

Câu 5. Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K?

A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B. B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu. D. Cực Nam của kim nam châm vuông góc với trục ống dây.

Câu 6. Cho hình 2 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện

chạy qua đặt trong từ trường của nam châm. Hãy chỉ ra trường hợp nào biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng?

B. TỰ LUẬN

Câu 7. Nêu sự chuyển hoá năng lượng khi bếp điện, bàn là điện, động cơ điện, quạt điện hoạt động?

Câu 8. Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều?

Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 3); MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R = 10Ω; R0 = 3Ω. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampekế.

Câu 10.

a.Có thể coi Trái Đất là nam châm được không? Nếu có thì cực của nó thế nào?

b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)

Hình 2 F F F F I B. I C. D. I A. I + B A K - + N S Hình 1 A M R0 Hình 3 N C A B

2.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A A C D A D

B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7.1,5 điểm.

- Khi cho dòng điện chạy qua các thiết bị điện như bàn là, bếp điện thì điện năng làm cho các thiết bị này nóng lên. Trong những trường hợp này thì điện năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng.

- Khi cho dòng điện chạy qua các thiết bị điện như động cơ điện, quạt điện, thì điện năng làm cho các thiết bị này hoạt động. Trong những trường hợp này thì điện năng đã chuyển hóa thành cơ năng.

0,75 điểm 0,75 điểm

Câu 8. 2,5 điểm

- Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm dùng để tạo ra từ trường bộ phận này đứng yên gọi là Stato và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua, bộ phận này quay gọi là roto. Ngoài ra còn bộ phận góp điện gồm hai bán khuyên, có tác dụng đổi chiều dòng điện trong khung mỗi khi qua mặt phẳng trung hòa.

- Hoạt động: Dựa và tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.

1,5 điểm

1 điểm

Câu 9. 1,5 điểm

Mạch có dạng (R0//RMC) nt RCN

Vì dây đồng chất, tiết diện đều nên điện trở của dây tỷ lệ với chiều dài của dây: RMC = 6Ω; RCN = 4Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch: RAB = 6Ω. Số chỉ của Ampekế là: I =

AB

U

R = 2A.

Hiệi điện thế giữa hai điểm AC là: UAC = I.RAC = 4V

0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 10. 1,5 điểm

a. Do kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam, nên có thể coi trái đất là nam châm. Cực từ Bắc trùng với cực Nam địa lí; Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa lí.

b. Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:

+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là nam châm. + Lực hút giữa hai thanh thay đổi thì thanh di chuyển là sắt.

0,75 điểm 0,75 điểm

3. ĐỀ SỐ 2.

Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và Tự luận (70%TNKQ, 30% TL)

2.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀCấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng

số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ch.1: ĐIỆN HỌC 21 3,36 ≈ 3 2 (1đ; 4') 0,7 (1,1đ; 4') 2,1 Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC 35 5,6 ≈ 6 6 (3,0đ; 12') 0,3 (0,5đ; 3') 3,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.1: ĐIỆN HỌC 19 3,04 ≈ 3 3 (1,5đ; 7') 0,3 (0,4đ; 3') 1,9 Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC 25 4,0 ≈ 4 3 (1,5đ; 7') 0,7 (1,đ; 5') 2,5 Tổng 100 16 14 (6đ; 30') 2 (3đ; 15') 10 2.2. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là: A. U = U1 = U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2

B. U = U1 + U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2.C. U = U1 + U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2. C. U = U1 + U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2. D. U = U1 = U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2.

Câu 2. Đơn vị cuả điện trở là

A. Vôn B. Oát. C. Ôm. D. Ampe.

Câu 3. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:

A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau. B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau.

Câu 4. Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là

A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí. B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí. C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí. D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?

A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.

B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây.

C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.

D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.

Câu 6. Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng: A. Ngắt mạch điện động cơ ngừng làm việc.

B. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc. C. Ngắt mạch điện cho nam châm điện. D. Đóng mạch điện cho nam châm điện.

Câu 7. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì? A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng từ trường của ống dây.

C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì.

A. ống dây và thanh nam châm cùng chuyển động về một phía. B. ống dây và thanh nam châm chuyển động về hai phía ngược chiều nhau.

C. thanh nam châm chuyển động lại gần hoặc ra xa ống dây. D. ống dây chuyển động lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.

Câu 9. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ω.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị

A. 0,00016Ω. B. 1,6Ω. C. 16Ω. D. 160Ω.

Câu 10. Mỗi ngày, một bóng đèn 220V - 60W thắp trung bình 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là

A. 9000J. B. 9kW.h. C. 9kJ. D. 32400W.s.

Câu 11. Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở Rb

là:

A. 3Ω. B. 9Ω.

Một phần của tài liệu Tài liệu soạn đề KT (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w