HƯỚNG DẪN(HĐ5).

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 từ t1-t21 (Trang 27)

- Học thuộc cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử Xem lại cỏc BT đó chữa.

5. HƯỚNG DẪN(HĐ5).

- Học thuộc cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử. - BTVN 53, 54/SKG.

BT53: Cần đọc kỹ gợi ý của SKG.

BT 54 phần c Chỳ ý: x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) = x2[x2 – ( )2

2 ] = ……… - Học thuộc cỏc phương phỏp phõn tớch thành nhõn tử….

Tiết 14

LUYỆN TẬP

MỤC TIấU

Qua bài này học sinh cần:

1. Về kiến thức.

Biết sử dụng cỏc phương phỏp đó học để phõn tớch đa thức thành nhõn tử.

2. Về kỹ năng.

Rốn luyện kỹ năng làm bài tập phõn tớch đa thức thành nhõn tử. Giải thành thạo loại bài tập phõn tớch đa thức thành nhõn tử.

3. Về tư duy thỏi độ

Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.

CHUẨN BỊ GV: Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử. GV: Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử. HS: Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương phỏp vấn đỏp. - Luyện tập và thực hành.

- Phỏt hiện và giải quyết vấn đề. - Dạy học nhúm nhỏ

TIẾN TRèNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH.

2. KTBC.

- Như thế nào là phõn tớch đa thức thành nhõn tử?

- Nờu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử ?

Phõn tớch đa thức thành nhõn tử là biến đổi đa thức đú thành tớch cỏc đa thức.

Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử : + Đặt nhõn tử chung.

+ Dựng hằng đẳng thức. + Nhúm hạng tử.

3. BÀI MỚI

Hoạt động của GV- HS Ghi bảng

HĐ2. Bài tập BT53/SKG. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử

GV: Với đa thức đó cho hóy kiểm tra xem sử a) x2 – 3x + 2 dụng phương phỏp phõn tớch nào?

GV: Với cỏc phương phỏp đó học thỡ khụng sử dụng được phương phỏp nào….

GV: Vậy hóy quan sỏt đa thức dạng ax2+ bx + c

là dạng tổng quỏt của đa thức x2–3x+ 2. Vậy hóy chỉ ra cỏc hệ số a, b, c?

GV: a = 1; b = -3; c = 2.

GV: Tớnh tớch của a.c =? ⇒ a.c = 2

Tỡm xem số 2 là tớch của hai số nào mà tổng của chỳng bằng -3 = b

GV: Cú -1.(-2) = 2 và -1 + (-2) = -3

GV: Vậy -3x cú thể viết thành –x – 2x

⇒ đa thức cú thể viết thành: x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 = (x2 – x) – (2x – 2)

tự đó học. = (x – 1)(x – 2) HS: Trỡnh bày tiếp…. b) x2 – x – 6 = x2 – 3x + 2x – 6 ỏp dụng tương tự làm cỏc phần b, c…. = (x2 – 3x) + (2x – 6) = x(x – 3) + 2(x – 3) = (x – 3)(x + 2) c) x2 + 5x + 6 = x2 + 3x + 2x + 6= (x2 + 3x) + (2x + 6) = x(x + 3) + 2(x + 3) = (x + 3)(x + 2)

GV: Vậy tổng quỏt với đa thức ax2+ bx + c Tổng quỏt: Phương phỏp tỏch hạng tử

ta làm như thế nào? Vậy với đa thức dạng ax2+ bx + c

HS: Ta xột tớch a.c tỏch thành hai số sao cho Mà cú a.c = b1.b2

tổng bằng b…. và b1 + b2 = b

GV: Vậy ngoài cỏch làm như trờn cũn cỏch ⇒ ax2+ bx + c = ax2+ b1x+ b2x + c làm nào khỏc?

HS: Tham khảo cỏch khỏc/SKG.

GV: Vậy ngoài phương phỏp tỏch hạng tử ra cũn phương phỏp nào nữa?

⇒ Giới thiệu phương phỏp thờm bớt BT57/SKG:

hạng tử ⇒ VD minh hoạ d) x4 + 4 = x4 + 4x – 4x + 4

HS: Đọc và làm theo gợi ý của SKG. = (x4 + 4x2 + 4) – 4x2

= (x2 + 2)2 – (2x)2

= (x2 + 2 + 2x)(x2 + 2 – 2x)

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 từ t1-t21 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w