II/ Đồ dùng học tập:
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
nghĩa câu chuyện.
- Các em hãy kể những câu chuyện của mình cho nhau nghe trong nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Các em theo dõi, lắng nghe và hỏi bạn những câu hỏi về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện. * HS kể chuyện hỏi:
+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể
Điều này làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài - Theo dõi
- 4 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe
- Nối tiếp nhau giới thiệu
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và con cáo". Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truyện này trong cuốn "Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ - gớc - xơn"
+ Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ.
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
không? Tại sao?
+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện?
+ Hình ảnh nào trong truyện làm bạn xúc động nhất?
+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì?
- Cùng hs nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe các bạn kể ở lớp cho người thân nghe. Những em kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập
- Chuẩn bị bài sau: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
* HS nghe kể hỏi:
+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này?
+ Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc truyện này?
+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn có làm như vậy không? Vì sao?
+ Tình tiết nào trong truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất?
+ Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét - HS kể.
- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 4 KHOA HỌC
Tiết 51: NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt nên nĩng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị chung: Phích nước sôi
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a/103)
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học