Ra quyết địn h, ứng phó Đảm nhận trách nhiệm.

Một phần của tài liệu GA 4 TUAN 25,26 CKTKN KNS (Trang 42)

- Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Bài thơ về tiểu đội xe không

kính

Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài

- Nhận xét, cho điểm

- 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Lòng dũng cảm củacon người không chỉ được bộc lộ trong con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh vì lẽ phải mà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Bài văn Thắng biển các em học hôm nay khắc họa rõ nét lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với con bão biển hung dự, cứu sống quãng đê.

2) HD đọc và tìm hiểu bàia) Luyện đọc: a) Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Lượt 1: Luyện phát âm: một vác củi vẹt, cứng như sắt, cọc tre, dẻo như chão + Lượt 2: giảng nghĩa từ: mập, cây vẹt, xung kích, chão

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài:

- Các em đọc lướt cả bài để trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?

- Các em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?

- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?

- Lắng nghe

- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

- Luyện cá nhân

- Lắng nghe, giảng nghĩa

- Câu đầu đọc chậm, những câu sau nhanh dần. Đoạn 2 giọng gấp gáp, căng thẳng. Đoạn 3 giọng hối hả, gấp gáp hơn.

- HS luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài

- Lắng nghe

- Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3)

- Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏnh mảnh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.

- Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biểnđoàn, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là

+ Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?

- Đọc thầm đoạn 3, trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?

c) HD đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài

- YC hs lắng nghe, suy nghĩ tìm những từ cần nhấn giọng

- Kết luận giọng đọc, những TN cần nhấn giọng (mục 2a)

- HD hs đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn giọng những từ ngữ: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, dảo như chão, quấn chặt, sống lại...

- YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Bài văn có ý nghĩa gì?

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Bài sau: Ga-vrốt ngoài chiến lũy

hàng ngàn người... với tinh thần quyết tâm chống giữ.

+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ điên cuồng.

+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinhd 9ộng, gây ấn tượng mạnh mẽ. + Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn thay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.

- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời theo sự hiểu

- Luyện đọc theo cặp

- Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét

- Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

________________________________________Tiết 4 Tiết 4

Lịch sử

Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I/ Mục tiêu:

- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:

+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long.

+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hĩa, ruộng đất được khai phá, xĩm làng được hình thành và phát triển.

- Dùng lược chỉ ra vùng đất khẩn hoang.

Một phần của tài liệu GA 4 TUAN 25,26 CKTKN KNS (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w