- Về cơ cấu nớc bạn hàng xuất khẩu của Việt nam
2.1.6. Thực hiện đợc mục tiêu cải thiện khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và thúc đẩy đạt đợc những chỉ tiêu cơ bản về xuất
hoá xuất khẩu và thúc đẩy - đạt đợc những chỉ tiêu cơ bản về xuất khẩu đã đề ra.
Từ năm 1997 với chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá linh hoạt theo cơ chế thị trờng, VNĐ có xu hớng giảm giá làm hàng hoá của nớc ta trở nên có sức cạnh tranh hơn, trong vòng 7 tháng từ tháng 2 đến tháng 8/1998 bằng cả biện pháp sốc (nâng tỷ giá) và điều chỉnh từ từ (bằng biên độ dao động) VNĐ đã giảm 20% so với USD.
Năm 1999, đánh dấu một bớc ngoặt trong cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam : tỷ giá do thị trờng quyết định là chủ yếu, cuối năm 2000 chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trờng chỉ còn 0,6%. Việc điều chỉnh tỷ giá kịp thời tr- ớc những biến động của bên ngoài nh cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu á đã giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thu đợc lãi cao hơn, thậm chí một số mặt hàng đang lỗ chuyển sang lãi nh cao su, dầu thô, than.
Chính sách thuế XNK đã có tác dụng giảm giá của hàng hoá xuất khẩu thông qua quy đinh miễn thuế nhập khẩu đối với đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu,
chế độ u đãi thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng cho các dự án có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao.
Chính sách trợ giá, vay tín dụng với lãi suất u đãi và thởng xuất khẩu làm cho hàng hoá xuất khẩu trở nên có sức cạnh tranh trên thị trờng.
Nhờ tác động tích cực của tất cả các biện pháp trên nên kim ngạch xuất khẩu của nớc ta trong giai đoạn này đã đạt đợc giá trị lớn, tốc độ gia tăng nhanh hơn nhiều so với giai đoạn 1986-1995, bất chấp những ảnh hởng tiêu cực đối với xuất khẩu do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á xảy ra trong những năm cuối của thập kỷ 90. Nền kinh tế trong nớc phát triển, hình thành nhiều ngành sản xuất, nhiều đơn vị sản xuất phục vụ xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động và đóng góp đầu t vào GDP, tạo cơ sở và khuyến khích các nớc hợp tác kinh tế và đầu t vào Việt Nam; đồng thời xuất khẩu tăng nhanh còn tạo điều kiện cho việc thanh toán dần nợ nớc ngoài.
2. Một số hạn chế còn tồn tại:
Cần phải thấy rằng, bên cạnh những kết quả tích cực, khả quan do đổi mới chính sách thơng mại mang lại, chính sách thơng mại hiện hành còn nhiều điểm cha thật phù hợp trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của ASEAN, APEC và đang xin gia nhập WTO. Một số hạn chế của chính sách thơng mại đã gây ra những ảnh hởng không tốt đến hoạt động ngoại thơng nh:
- Chính sách thơng mại cha tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa thị trờng xuất khẩu với thị trờng nhập khẩu. Thờng thờng các doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu tách rời nhau, doanh nghiệp xuất khẩu chỉ biết xuất, doanh nghiệp nhập khẩu chỉ quan tâm tới nhập. Các cơ quan chức năng của Nhà nớc, trớc hết là các cơ quan điều hành ở Trung ơng, cha tích cực tham gia điều hành cân đối tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Nội dung và việc điều hành hiệp định thơng mại cha thể hiện rõ quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Điều này là không hợp lý và cha vận dụng đợc quy định mà Luật Th- ơng mại quốc tế do WTO ban hành. Các nớc hoặc các khối kinh tế thế giới đều
triệt để tận dụng những u thế nhập khẩu để ra điều kiện xuất khẩu cho các đối tác, tuy nhiên vấn đề này ở Việt Nam cha hoặc rất ít đợc tính đến.
- Chính sách thị trờng và chính sách sản phẩm xuất khẩu cha thực sự phù hợp với nớc ta và bối cảnh bên ngoài.
Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cha đảm bảo tỷ trọng hợp lý đặc biệt đối với các thị trờng tiềm năng nhng khó tính. Thị trờng hình thành thiếu sự định hớng, hoạch định và xúc tiến vĩ mô nên dẫn đến hình thành tự phát theo sự tìm kiếm của các doanh nghiệp. Thị trờng châu á vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao (75,5% giá trị xuất khẩu và trên 77% giá trị nhập khẩu); thị trờng các châu lục khác tỷ trọng còn nhỏ bé.
Điều bất lợi hiện nay trong cơ cấu thị trờng còn thể hiện ở chỗ: hàng xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc trung gian chiếm tỷ lệ cao, dẫn đến hiệu quả xuất khẩu thấp, hàng nhập khẩu từ các khu vực có nền công nghiệp nguồn cha nhiều, do đó sự đổi mới công nghệ trong sản xuất hàng hoá nói chung, hàng xuất khẩu nói riêng diễn ra còn chậm, ảnh hởng đến sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Điều bất lợi chủ yếu đối với đối với cơ cấu hiện tại là khó thâm nhập thị tr- ờng vì cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và hàng tiêu thụ của các nớc trong khu vực tơng tự nh nhau. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chậm biến đổi và còn rất lạc hậu. Các mặt hàng nguyên liệu thô và sơ chế vẫn chiếm một tỷ trọng cao (60%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu, cha đạt chỉ tiêu đề ra (là khoảng 40 - 50% tổng kim ngạch xuất khẩu). Giá trị gia tăng xuất khẩu nhỏ bé, do hoạt động xuất khẩu của ta ở nhiều ngành hàng (nh dệt may, giày da, điện tử - tin học) mang tính chất làm gia công xuất khẩu cho nớc ngoài. Các mặt hàng chủ lực hầu hết thuộc nhóm nông sản, thuỷ sản ở dạng nguyên liệu thô và sơ chế, giá xuất khẩu thấp và thờng biến động theo chiều hớng bất lợi. Cơ cấu nhập khẩu nặng về nhóm nguyên phụ liệu còn nhóm máy móc thiết bị tăng chậm làm hạn chế rất lớn việc nâng cao năng lực cạnh công nghệ quốc gia để thực hiện mục tiêu đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Khuyến khích đầu t vào các ngành sản xuất thay thế nhập khẩu: chiến lợc phát triển của Việt Nam có thể đợc xem xét nh là sự kết hợp giữa khuyến khích xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên, trên thực tế chính sách và hoạt động thơng mại trong thời gian qua cho thấy chiến lợc thay thế nhập khẩu vẫn đợc thể hiện một cách rõ ràng hơn. Nhà nớc đã khuyến khích nhập khẩu các hàng hoá t bản, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng kim ngạch nhập khẩu, trong khi tỷ trọng hàng tiêu dùng ngày càng nhỏ và giảm. Chính sách bảo hộ đợc áp dụng một cách tràn lan, làm cho ngời tiêu dùng có khi phải trả giá đắt khi mua hàng hoá, tình trạng buôn lậu gia tăng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém… Trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, các sản phẩm nông nghiệp và các sản phẩm thô vẫn là chủ yếu.
- Thuế suất nhìn chung vẫn còn cao và còn quá nhiều mức: Tuy so với giai đoạn trớc đó (1991-1995) thuế XNK đã có nhiều thay đổi , nhng trên thực tế chính sách thuế xuất nhập khẩu vẫn đợc xây dựng trên cơ sở bảo vệ tối đa cho sản xuất trong nớc. Điều nay cũng có u điểm là bảo hộ đến từng doanh nghiệp và từng nhóm doanh nghiệp sản xuất, nhng lại làm cho biểu thuế phức tạp, gây khó khăn trong quản lý. Biểu thuế hiện hành đợc xây dựng trên cơ sở danh mục điều hoà (HS), tạo điều kiện cho thực hiện phân loại hàng hoá. Tuy nhiên với chủ trơng bảo hộ sản xuất của một số ngành, nên vẫn còn mặt hàng cha phù hợp với cách phân loại của danh mục.
Ngoài ra, đối với các mặt hàng sản xuất trong nớc, đều đợc điểu chỉnh thuế XNK, còn những mặt hàng là vật t, nguyên liệu trong nớc cha sản xuất đợc thì hầu hết đều có thuế suất nhập khẩu bằng 0 (hoặc 5%). Mặc dù mức thuế bình quân không cao (15,9%) nhng sự leo thang trong cơ cấu thuế quan với mức thuế suất thấp đối với hầu hết các mặt hàng đầu t vào và thuế suất cao đối với thành phẩm đã tạo ra mức bảo hộ rất cao cho các sản phẩm. Qua tính toán của các chuyên gia nớc ngoài và của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng năm 1999 và 2000 theo tỷ lệ bảo hộ thực tế (ERP) cho thấy, biểu thuế quan của Việt Nam trong giai đoạn này thể hiện chính sách u đãi đối với những ngành nghề thay thế nhập khẩu trong khi có khuynh hớng chống lại xuất khẩu.
- Bên cạnh đó, chúng ta đã sử dụng các biện pháp phi quan thuế nh: cấm nhập khẩu, hạn chế số lợng, cấp giấy phép Việc áp dụng cho các biện pháp này… tỏ ra không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của các tổ chức kinh tế thơng mại khu vực nh khu vực ASEAN, APEC mà Việt Nam đã là thành viên chính thức, là không phân biệt đối xử, tự do cạnh tranh, mở cửa thị trờng, lấy thuế quan làm công cụ bảo hộ chủ yếu, không thừa nhận bảo hộ bằng phi thuế quan…
Chính sách bảo hộ sản xuất bằng hàng rào thuế quan và phi thuế quan hiện nay ở nớc ta đã gây ra tình trạng gian lận thơng mại và buồn lậu qua biên giới, móc ngoặc trong đấu thầu hạn ngạch, khiến cho nhiều ngành sản xuất trong nớc bị thiệt hại rất lớn. Hơn nữa việc, việc bảo hộ này đã làm ảnh hởng tiêu cực đến các ngành khác, nó làm cho giá nhập khẩu tăng dẫn đến đầu vào của một số ngành sản xuất tăng, sản phẩm làm ra vì thế đắt hơn do đó khả năng cạnh tranh cũng kém đi. Mặt khác, bảo hộ sản xuất trong nớc còn khiến cho ngời tiêu dùng bị thiệt hại do phải mua những sản phẩm đắt hơn rất nhiều so với giá trị thực của nó, ví dụ nh mặt hàng xe máy, ôtô Chính vì vậy trong thời gian tới chúng ta cần… xem xét nhằm giảm bớt các hàng rào thuế quan và phi quan thuế.
- Không khuyến khích nhập khẩu công nghệ hiện đại và đầu t nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, làm hạn chế động lực nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu.
Do đợc bảo hộ bằng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các ngành sản xuất không có áp lực cạnh tranh với bên ngoài nên phần nhiều các công nghệ nhập khẩu đều ở mức trung bình trở xuống, cha tiếp cận đợc công nghệ hiện đại. Theo tổng kết thực tiễn của các cơ quan chức năng thì hầu hết các liên doanh trong các ngành công nghiệp (trừ ngành bu chính viễn thông) đều sử dụng công nghệ đã ra đời từ 10 - 20 năm trớc trên thế giới, thậm chí một số ngành ngành sản xuất với công nghệ lạc hậu nh chế biến thực phẩm. Khó nhập đợc công nghệ tiên tiến. Một khi trình độ công nghệ không đủ cao thì sản phẩm không có sức cạnh tranh, khó xuất khẩu, không thu hồi đợc vốn ngoại tệ để đổi mới kỹ thuật. Chúng ta có thể tham khảo các số liệu sau: Trên 50% kim ngạch nhập khẩu máy móc,
thiết bị của ta là từ các nớc có “nền công nghiệp trung gian” nh Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc.
Đối với thị trờng Nhật Bản, Việt nam liên tục xuất siêu trong nhiều năm gần đây. Năm 1998 ta xuất siêu tới 770 triệu USD nhng xuất siêu nh vậy cũng không mang tính lành mạnh khi biết rằng xuất sang Nhật bản chủ yếu là nguyên liệu (dầu thô, than, thuỷ sản...) còn hàng nhập từ Nhật Bản chỉ có 20% là các thiết bị công nghiệp. Nh vậy trong quan hệ với Nhật Bản ta vẫn cha khai thác đợc Nhật nh một trong ba điểm công nghệ nguồn của thế giới (Mỹ, Nhật, Tây Âu).
Hiện nay chúng ta vẫn phân hạn ngạch nhập khẩu đợc các mặt hàng thuộc diện quản lý bằng kế hoạch cho các công ty sản xuất nên đã tạo ra thế độc quyền cho các công ty này, làm cho các doanh nghiệp không có sức ép đổi mới công nghệ, vì thế sản phẩm làm ra không đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực.
Hơn nữa, các doanh nghiệp nớc ta đang còn ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà n- ớc, không chú ý đầu t cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, không chủ động về kiểu dáng công nghiệp và cha xây dựng cho mình một thơng hiệu riêng. ĐIều này hết sức bất lợi khi các doanh nghiệp muốn đem sản phẩm của mình quảng bá sang các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới.
- Chính sách tỷ giá: đối với thành viên WTO, quy định bắt buộc phải thực hiện Điều VIII - Điều lệ IMF: tự do hoá hoàn toàn các giao dịch trong cán cân vãng lai, thực hiện th do hoá chuyển đổi đồng tiền nội địa. Đối với nớc ta, để thực hiện chơng trình cải cách dới sự tài trợ của Ngân hàng thế giới, chúng ta đã cam kết thực hiện quy định này từ năm 1996, nhng cho đến nay vẫn cha chuẩn bị đủ các tiền đề cho VNĐ đợc tự do chuyển đổi, vẫn vòn nhiều hạn chế đối với các giao dịch về ngoại hối, quy định tỷ lệ kết hối đối với xuất khẩu.
- Chính sách hỗ trợ và xúc tiến xuất khẩu cha đạt hiệu quả cao: từ năm 1996, để thực hiện chiến lợc hớng xuất khẩu đã đợc Đại hội lần thứ VIII của Đảng thông qua, hàng loạt chính sách hỗ trợ cho xuất khẩu từ khâu sản xuất, chế biến,
thu mua, vận chuyển, tìm kiếm thị trờng đ… ợc ban hành, nhng việc thực thi cụ thể cha nghiêm và còn bị lợi dụng vào mục đích vì lợi ích cục bộ.
Chính sách tín dụng đối với các ngành hàng xuất khẩu quan trọng đợc thực hiện thông qua các khoản vay với lãi suất u đãi, thời hạn vay và điều kiện vay. Tuy nhiên, hiệu quả của nó đóng góp cho xuất khẩu cha cao, do: thứ nhất, cơ chế tín dụng cha đồng bộ gây nên tình trạng lãng phí vốn hoặc sử dụng không đúng mục đích thúc đẩy xuất khẩu; thứ hai, thủ tục vay vốn của ngân hàng cha thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tợng đợc vay vốn theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp t nhân thờng khó tiếp cận đợc các nguồn vốn u đãi, điều này đã làm hạn chế rát đáng kể khả năng sản xuất - xuất khẩu của một bộ phận đông đảo các doanh nghiệp t nhân năng động nhất của nền kinh tế.
Ưu đãi thuế cho xuất khẩu qua cơ chế hoàn thuế VAT đã bị nhiều doanh nghiệp lợi dụng để bòn rút ngân sách Nhà nớc và gây rối loạn thị trờng thông qua các hành vi lập hồ sơ khống để hoàn thuế, gian lận trong kê khai đầu vào, mua bán hoá đơn chứng từ và quay vòng hàng xuất khẩu.
- Hỗ trợ Nhà nớc đối với các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc tìm kiếm thị trờng và khách hàng còn rất hạn chế.
- Việc thực hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh xuất nhập khẩu: Luật Doanh nghiệp đợc ban hành và có hiệu lực là một đột phá mới trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh nói chung và quyền kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng cho mọi đối tợng thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay những quy định cụ thể vẫn còn tồn tại những u đãi cho doanh nghiệp nhà nớc trong những lĩnh vực cụ thể về ngành nghề kinh doanh, hạn ngạch xuất nhập khẩu, về tín dụng . Những chính sách này vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia (NT).…
Tóm lại, hiện nay hệ thống chính sách thơng mại của Việt Nam vẫn còn mang nặng tính bảo hộ cho sản xuất trong nớc, cha thực sự hớng tới thúc đẩy cạnh tranh để xuất khẩu và cha đáp ứng đợc tự do hoá thơng mại. Vì thế, để phát triển kinh tế phù hợp với xu thế tự do hoá thơng mại của thế giới cũng nh để thực hiện các mục tiêu kinh tế mà Đảng và Nhà nớc ta đề ra, chúng ta phải không ngừng đổi
mới chính sách thơng mại, phát huy tính tích cực và hạn chế tiêu cực một cách kịp