Tác động của chính sách cơ cấu mặt hàng và thị trờng đến hoạt động nhập khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến hoạt động ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 38 - 39)

- Về cơ cấu nớc bạn hàng xuất khẩu của Việt nam

1.2.3. Tác động của chính sách cơ cấu mặt hàng và thị trờng đến hoạt động nhập khẩu của Việt Nam.

động nhập khẩu của Việt Nam.

Song song với chủ trơng khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu cũng đợc xác định có vai trò hết sức quan trọng và đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm, nhằm vào mục tiêu phục vụ cho sự nghiệp phát triển của thị trờng nội địa, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và nhanh chóng hội nhập với khu vực, quốc tế. Cơ cấu hàng nhập khẩu của các nhóm hàng chủ yếu nh sau:

- Tỷ trọng máy móc, thiết bị năm 1995 chiếm 21.8% tổng kim ngạch nhập khẩu thì năm 1997,1998 tăng lên 27,7%.

- Tỷ trọng nguyên nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất luôn luôn chiếm tỷ trọng cao, thờng ở mức trên dới 60% tổng kim ngạch nhập, năm 1997, 1998 đạt 63,3%.

- Hàng tiêu dùng giảm tơng đối, năm 1997 khoảng 9% đến năm 1998 chỉ còn khoảng 6%.

Sự chuyển dịch cơ cấu hàng nhập khẩu nh trên đã trực tiếp đáp ứng nhu cầu máy móc thiét bị , công nghệ và nguyên nhiên vật liệu để đầu t phát triển sản xuất đồng thời giảm dần tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng, góp phần hạn chế dần mức nhập siêu, lành mạnh hoá cán cân thơng mại; mặt khác cũng cho thấy khả năng tự đáp ứng hàng tiêu dùng công nghiệp sản xuất trong nớc ngày càng tiến bộ.

Về nhập siêu: tỷ trọng nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu ở giai đoạn 1991-1995 là 32,8%, năm 1997 chỉ còn 26,6%, năm 1998 còn 22,8%, năm 1999 tăng gần 1,0% và năm 2000 tăng 11%. Trong cơ cấu nhập siêu, nhập siêu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài luôn chiếm tỷ trọng lớn mặc dù hiện nay đang có xu hớng giảm dần. Năm 1997, các doanh nghiệp này còn chiếm 57% tổng mức nhập siêu, năm 1998 ớc còn 45%. So với kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ nhập siêu ngày càng có xu hớng giảm dần thể hiện sự điều hành đúng hớng của Nhà nớc để thực hiện các mục tiêu đề ra. Tỷ lệ nhập siêu của cả nớc qua các năm

1996,1997 và 1998 lần lợt là -51,6%; -26,6% và 22,8%. Tỷ lệ này đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 78,5% (năm 1997) và 44,5% (năm 1998); đối với doanh nghiệp Việt Nam là 13% ( năm 1997) và 12,3% (năm 1998).

Việc giảm nhập siêu đúng đắn nhất là phải bằng con đờng đẩy mạnh xuất khẩu tối đa và quản lý chặt chẽ nhập khẩu. Đây cũng là định hớng điều hành trong nhiều năm qua của Đảng và Nhà nớc ta, song trên thực tế mặc dù tốc độ tăng tr- ởng về xuất khẩu là đáng kể nhng nhu cầu nhập khẩu cho đầu t phát triển vẫn còn rất lớn nên mức nhập siêu đã giữ đợc nh trên có thể coi là một thành công. Nhất là phân tích cơ cấu nhập khẩu trong những năm qua ta thấy tỷ trọng nhập khẩu thiết bị phụ tùng, máy móc và nguyên vật liệu phục vụ cho đầu t, sản xuất luôn luôn khống chế khoảng 90%, tỷ trọng hàng tiêu dùng nhập khẩu ngày càng giảm dần, năm 1997 và 1998 chỉ còn dới 10%.

Một phần của tài liệu Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến hoạt động ngoại thương Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w