MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG COST

Một phần của tài liệu Slide Tiểu luận mô hình truyền sóng COST 231 (Trang 26)

3.1 Giới thiệu chung về COST 231

Với sự xuất hiện của các hệ thống điện thoại di động và không dây, bước đầu tiên đã được thực hiện đối với một phổ biến tổng quát mạng lưới điện thoại di động cá nhân trong thông tin liên lạc như hiện nay.

Mô hình Cost 231 nghiên cứu truyền thông di động, với trọng tâm là hệ thống thông tin di động cá nhân cái mà trong tương lai gần sẽ cung cấp cho đàm thoại và dữ liệu.

COST 231, tập trung đi sâu tìm hiểu một số mô hình truyền sóng trong dải tần của các hệ thống thông tin di động thế hệ 3.

3.2 Thông số kĩ thuật của mô hình COST 231

Mô hình COST 231 là mô hình tính toán suy hao được sử dụng phổ biến cho mạng di động với dải tần từ 1.5 GHz tới 2 GHz tuy nhiên vẫn hoàn toàn có khả năngdự đoán suy hao ở băng tần 3.5 GHz. Hai mô hình COST 231 thường dùng là COST231 Hata và COST 231 Walfish-Ikegami.

3.2.1 Mô hình COST 231 Hata

Công thức suy hao

Lp= 46,3 + 33,9log f −13,82loghb −a(hm) + (44,9 − 6,55loghb)logd +C m(2.13) Trong đó

Lp là giá trị suy hao, tính theo dB f là tần số sử dụng, tính theo MHz

hb là chiều cao hiệu dụng của anten trạm gốc, tính theo m hm là chiều cao anten trạm di động, tính theo m

d là khoảng cách từ trạm di động đến trạm gốc, tính theo km a(hm) là hệ số hiệu chỉnh anten MS, tính theo dB

a(hm ) = (1,1.log f− 0,7).hm − (1,56.log f − 0,8)

+Cm : hệ số điều chỉnh loại vùng

Cm = 0 dB với thành phố cỡ trung bình hoặc trung tâm ngoại ô

Cm = 3 dB với trung tâm đô thị Các khoảng giá trị được sử dụng cho mô hình COST 231 Hata+ Dải tần 1500 ~ 2000 MHz, tuy nhiên có thể sử dụng cho băng tần 2500 MHz + Tần số hoạt động 2500 MHz + Độ cao anten trạm gốc 60 m (đồ thị Lp-1) + Độ cao anten trạm gốc 40 m (đồ thị Lp-2) + Độ cao anten trạm di động 1,5 m + Khoảng cách truyền sóng 100 m <d < 3 km

3.2.2 Mô hình COST 231 Walfish-Ikegami Các thông số chung của mô hình là: • Tần số f (800 ... 2000 MHz)

• Chiều cao của máy phát h TX (4 ... 50 m) • Chiều cao của người nhận h RX (1 ... 3 m)

• Khoảng cách d giữa máy phát và máy thu (20 ... 5000 m) Công thức tính suy hao

Lp= 42,6 + 26logd + 20log f Trong đó

Lp là giá trị suy hao, tính theo dB

d là khoảng cách từ trạm phát tới trạm thu, tính theo km f là tần số hoạt động, tính theo Mhz

+Các tham số được sử dụng trong mô hình này bao gồm:- Tần số công tác f (MHz)- Chiều cao anten trạm phát hb(m)C - Chiều cao anten trạm thu hm(m)

- Khoảng cách giữa trạm phát và trạm thu d (m) - Chiều cao trung bình của các toà nhà hr(m) - Độ rộng đường phố w (m)

- Khoảng cách trung bình giữa các toà nhà b (m) - Góc tới của tia sóng so với chiều di chuyển φ (độ)

Một phần của tài liệu Slide Tiểu luận mô hình truyền sóng COST 231 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(36 trang)