C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
3. Vai trò ngữ pháp
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
* Ghi nhớ: SGK (ý 2)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại đại từ
- HS xác định II. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ 1. Đại từ để trỏ
8. Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao.. trỏ gì?
9. Các đại từ: bấy, bấy nhiêu trỏ gì? 10. Các đại từ: vậy, thể trỏ gì? 11. Đại từ để trỏ dùng để trỏ gì? + trỏ người, sự vật (đạ từ xưng hô) + trỏ số lượng + trỏ hoạt động, tính chất, sự việc a. Trỏ người, sự vật (đạ từ xưng hô) b. Trỏ số lượng c. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc * Ghi nhớ: SGK/56 2. Đại từ để hỏi
12. Các đại từ: ai, gì hỏi về gì?
13. Các đại từ: bao nhiêu, mấy hỏu về gì?
14. Các đại từ: sao, thế nào hỏi về gì? 15. Đại từ để hỏi gồm có những tiểu loại nào? + Hỏi về người, sự vật + Hỏi về số lượng + Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc a. Hỏi về người, sự vật b. Hỏi về số lượng c. Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc * Ghi nhớ: SGK/ 56 GV: Khi xưng hô cần chú ý:
• Một số danh từ chỉ người như ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, con, cháu cũng được sử dụng như đại từ xưng hô, • Tuỳ theo quan hệ thân thuộc,
quan hệ xã hội và hoản cảnh nói năng để sử dụng đại từ xưng hô cho thích hợp.
• Các từ để hỏi trong nhiều trường hợp dùng để trỏ chung
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III. LUYỆN TẬP
- Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng
Bài tập 1
b)
- "Mình" ở câu 1: ngôi thứ nhất - "Mình" ở câu 2: ngôi thứ 2 - Tìm thêm các danh từ chỉ người được
sử dụng như đại từ xưng hô?
- Đặt câu với các từ để hỏi dùng để trỏ chung
Bài tập 2:
- Ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, con, cháu, anh, em, cậu, mợ
Bài tập 3:
Từ "ai" : Ai cũng hồi hộp khi bước vào phòng thi "Bao nhiêu": Khiêm tốn bao nhiêu cũng thiế "Sao"
Ngôi số Số ít Số nhiều
1 Tôi, tao, tớ Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ
2 Cậu, bạn, m y, anh, chà ị Các cậu, chúng m y, các anh à
- Cho HS tự thảo luận Bài tập 4 * Củng cố: Đại từ là gì ? Cho ví dụ ? 4. Hướng dẫn học tập - Học thuộc các ghi nhớ - Làm tiếp BT 4 , 5 - Đọc kỹ phần đọc thêm
- Chuẩn bị bài "Luyện tập tạo lập văn bản".
__________________________________________________
Tiết 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN Ngày soạn:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KiÕn thøc: 1. KiÕn thøc:
Giúp học sinh:
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản.
2. KÜ n¨ng:
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I trong SGK
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
Nhắc lại trình tự các bước của quá trình tạo lập văn bản? 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Các em đã được học vè quá trình tạo lập văn bản. Tuy nhiên được học về quá trình ấy không chỉ để biết, mà chủ yếu là để vận dụng, thực hành. Tiết học này các em sẽ được luyện tập tạo lập văn bản.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
I. CHUẨN BỊ
* GV: Cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà
- HS chuẩn bị
- Ôn luyện lỹ kiến thức về các kiểu bài tự sự, miêu tả, viết thư.
- Ôn luyện kiến thức và kỹ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản
- Ôn lại những văn bản đã học về đề tài: ngày khai trường, người mẹ, tình yêu quê
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
II. LUYỆN TẬP
Đề tài: Em phải viết một bức thư để tham dự cuộc thu UPU với đề tài "Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình"