d. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE)
2.2.3.3. Phân tích khả năng quản lý nợ
Khả năng quản lý nợ của công ty được thể hiện qua hai chỉ tiêu: chỉ số nợ và khả năng thanh toán lãi vay.
Chỉ số nợ của công ty thấp: năm 2005 là 0,74 và năm 2006 tăng lên 0,88. Tuy nhiên khả năng thanh toán lãi vay của công ty lại cao: năm 2005 là 12,23 và đến năm 2006 giảm xuống gần một nửa là 6,65. Lãi vay là một nghĩa vụ rất quan trọng của doanh nghiệp, mất khả năng thanh toán lãi vay có thể làm giảm uy tín của doanh nghiệp đối với chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp.
2.2.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính của công ty
Đẳng thức Dupont thứ nhất:
ROA = ROS x Vòng quay tổng tài sản
Năm 2005: ROA = 6,35% = 7,73% x 0,82. Như vậy, cứ một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp sẽ thu được 0,0635 đồng lợi nhuận sau thuế . Do hai nhân tố ảnh hưởng:
- 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0,0773 đồng lợi nhuận sau thuế - 1 đồng vòng quay tổng tài sản tạo ra 0,82 đồng lợi nhuận sau thuế
Năm 2006: ROA = 4,1% = 6,46% x 0,63. Như vậy, trong năm 2006 cứ một đồng vốn đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp tạo ra 0,041 đồng lợi nhuận sau thuế do hai nhân tố ảnh hưởng:
- 1 đồng doanh thu thuần tạo ra 0,0646 đồng lợi nhuận sau thuế - 1 đồng vòng quay tổng tài sản tạo ra 0,63 đồng lợi nhuận sau thuế ROA giảm 2,25% là do:
- Do ROS: (6,46 – 7,73) x 0,82 = - 1,0414
Như vậy, cả hai nhân tố là vòng quay tổng tài sản và ROS đều đóng vai trò làm ROA giảm tuy nhiên nhân tố vòng quay tổng tài sản là nhân tố tác động nhiều hơn đến việc giảm ROA.
Đẳng thức Dupont thứ hai:
Lợi nhuậnsau thuế ROE = Vốn CSHbình quân
Lợi nhuậnsau thuế Doanh thuthuần TTSbình quân ROE = x x
Doanh thuthuần TTSbình quân Vốn CSHbình quân TTSbình quân TTSbình quân
Mà =
Vốn CSHbình quân TTSbình quân – Nợ phải trảbình quân 1 = Nợ phải trảbình quân 1 - TTSbình quân 1 = 1 – Hệ số nợ
Lợi nhuậnsau thuế Doanh thuthuần 1 ROE = x x
Doanh thuthuần TTSbình quân 1 – Hệ số nợ Hay ta có: KROE = K1 x K2 x K3
Trong đó:
- KROE: là hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu - K1: là hệ số doanh lợi của doanh thu thuần - K2: là hệ số doanh thu trên tài sản
Hệ số nợ năm 2005 là 0,763 và năm 2006 là 0,836. Xét sự biến động của KROE:
- Chọn năm gốc là năm 2005 - Năm phân tích là năm 2006
- Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm gốc là K0
ROE , năm phân tích là K1 ROE K0 ROE = 0,0773 x 0,82 x 763 , 0 1 1 − = 0,0773 x 0,82 x 4,219 = 0,2674 K1 ROE = 0,0646 x 0,63 x 836 , 0 1 1 − = 0,0646 x 0,63 x 6,0975 = 0,2482
Như vậy, cứ một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 sẽ tạo ra 0,2674 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2006 sẽ tạo ra 0,2482 đồng lợi nhuận sau thuế.
Do đó, ∆KROE = K1
ROE – K0
ROE = - 0,0192
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của từng chỉ tiêu tới sự biến động của hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu như sau:
• Ảnh hưởng của hệ số doanh lợi của doanh thu thuần
∆K1 = (K1 1 – K0 1) x K0 2 x K0 3 ∆K1 = (0,0646 – 0,0773) x 0,82 x 4,219 = - 0,04394 • Ảnh hưởng của hệ số doanh thu trên tài sản:
∆K2 = K1 1 x (K1 2 – K0 2) x K0 3 ∆K2 = 0,0646 x (0,63 – 0,82) x 4,219 = - 0,05178 • Ảnh hưởng của hệ số nợ: ∆K3 = K1 1 x K1 2 x (K1 3 – K0 3) ∆K3 = 0,0646 x 0,63 x (6,0975 – 4,219) = 0,07645 Tổng hợp lại ta có: ∆KROE = ∆K1 + ∆K2 + ∆K3 = - 0,01927
Qua quá trình tính toán bằng phương pháp thay thế liên hoàn ở trên ta thấy chỉ có hệ số nợ là làm tăng hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu.
Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần và hệ số doanh thu thuần trên tài sản đã làm giảm hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên hệ số doanh thu thuần trên tài sản là nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến hệ số KROE.
Bảng 2.18: Ảnh hưởng cỉa các chỉ tiêu đến hệ số KROE
Chỉ tiêu Mức ảnh hưởng
Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần -0,04394
Doanh thu thuần/ Tổng tài sản -0,05178
Hệ số nợ 0,07645