Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội (Trang 32)

a) Vị trớ địa lý

Thanh Oai là một huyện đồng bằng nằm ở phớa Tõy Nam của thành phố Hà Nội, cú vị trớ địa lý liền kề với thành phố Hà Đụng, với trung tõm kinh tế - chớnh trị là thị trấn Kim Bài cỏch thành phố Hà Đụng khoảng 14km, cỏch trung tõm thành phố Hà Nội 20 km về phớa Bắc. Toàn huyện cú 20 xó và 1 thị trấn, cú tổng diện tớch tự nhiờn của huyện tớnh đến thỏng 12/2012 là 12.385,56 dõn số 176.336 ngƣời. Địa giới hành chớnh bao gồm:

- Phớa Đụng giỏp huyện Thƣờng Tớn, huyện Thanh Trỡ; - Phớa Tõy giỏp huyện Chƣơng Mỹ;

- Phớa Nam giỏp Ứng Hoà và huyện Phỳ Xuyờn;

- Phớa Bắc giỏp thành phố Hà Đụng và huyện Hoài Đức;

Với vị trớ nằm liền kề với thành phố Hà Đụng và trung tõm thành phố Hà Nội, Thanh Oai cú nhiều điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, giao lƣu buụn buụn bỏn đặc biệt thuận lợi trong việc tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng sản và cỏc sản phẩm sản xuất từ cỏc làng nghề truyền thống.

b) Địa hỡnh, địa mạo

Thanh Oai cú địa hỡnh đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng với hai vựng rừ rệt là vựng đồng bằng sụng Nhuệ và vựng bói sụng Đỏy, cú độ dốc từ Tõy sang Đụng và từ Bắc xuống Nam. Điểm cao nhất là xó Thanh Mai với độ cao 7.5m so với mặt nƣớc biển và điểm thấp nhất là xó Liờn Chõu cú độ cao 1.5m so với mặt nƣớc biển.

Với đặc điểm địa hỡnh nhƣ vậy huyện cú điều kiện rất thuận lợi cho phỏt triển sản xuất đa dạng hoỏ cõy trồng và vật nuụi, cú khả năng thõm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi. Vỡ vậy trong sản xuất nụng nghiệp cần phải đảm bảo cụng tỏc tƣới tiờu cho vựng bói sụng Đỏy và cỏc cụng trỡnh vựng trũng bờn ven sụng Nhuệ.

c) Khớ hậu

Khớ hậu Thanh Oai nằm trong vựng đồng bằng sụng Hồng chịu ảnh hƣởng khớ hậu nhiệt đới giú mựa của miền Bắc với 2 mựa rừ rệt, đú là mựa hố nắng núng mƣa nhiều, mựa đụng khụ hanh, lạnh rột mƣa ớt. Hàng năm chịu anh hƣởng của 2-3 cơn bóo, với số giờ nắng trong năm từ 1700 – 1800 giờ.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm 23,80C, nhiệt độ cao nhất vào thỏng 7 cú ngày lờn tới 38 - 390

C, nhiệt độ thấp nhất vào thỏng giờng cú ngày chỉ cú 10-120C. - Lƣợng mƣa:

Mựa mƣa từ thỏng 5 dến thỏng 10, lƣợng mƣa bỡnh quõn hàng năm là 1600 – 1800 mm, cao nhất cú năm đạt 2.200 mm, song cú năm thấp nhất chỉ đạt 1300 mm. Lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 7,8,9 với cƣờng độ lớn (chiếm hơn 80%) nờn thƣờng gõy ra ỳng lụt cục bộ tại những vị trớ ven sụng Đỏy gõy thiệt hại cho mựa màng.

Mựa khụ từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau, mựa này thiếu nƣớc nghiờm trọng, cõy trồng và vật nuụi bị ảnh hƣởng của thời tiết lạnh.

- Độ ẩm khụng khớ: Độ ẩm trung bỡnh 80%. Tổng lƣợng nƣớc bốc hơi cả năm 700 – 900 mm, lƣợng nƣớc bốc hơi nhỏ nhất vào thỏng 12, thỏng 01 năm sau, lớn nhất

vào thỏng 5 – 6.

- Nắng: Số giờ nắng trung bỡnh cả năm là 1700 – 1800 giờ, số giờ nắng cao nhất trong năm là 2000 giờ, số giờ nắng thấp nhất trong năm là 1500 giờ.

d) Thuỷ văn

Hệ thống thuỷ văn của huyện gồm hai sụng lớn là sụng Đỏy, sụng Nhuệ và hệ thống hồ, đầm lớn tập trung ở cỏc xó Thanh Cao, Cao Viờn, Cao Dƣơng…

Sụng Đỏy chạy dọc phớa Tõy của huyện cú chiều dài khoảng 20,5 km với độ rộng trung bỡnh 100 – 125m, hiện tại bề mặt sụng đó bị ngƣời dõn trong vựng thả bố rau muống nờn chỉ cũn một lạch nhỏ cho thuyền đi qua. Đõy là tuyến sụng quan trọng cú nhiệm vụ phõn lũ cho sụng Hồng. Tuy nhiờn, kể từ năm 1971 trở về đõy, việc sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dõn trong phạm vi phõn lũ khụng bị ảnh hƣởng bởi việc phõn lũ, nhƣng trong những năm tới xem xột mối quan hệ giữa cỏc vựng sản xuất, bố trớ sử dụng hợp lý đất đai để đảm bảo cho sản xuất và đời sống của nhõn dõn trong vựng đƣợc ổn định và bền vững.

Sụng Nhuệ ở phớa Đụng của huyện cú chiều dài 14,5 km lấy nƣớc từ sụng Hồng để cung cấp cho sản xuất nụng nghiệp và phục vụ đời sống của nhõn dõn cỏc xó ở ven sụng nhƣ Liờn Chõu, Tõn Ƣớc, Đỗ Động… và cũn là nơi cung cấp nguồn nƣớc cho cụng trỡnh thuỷ lợi La Khờ.

đ) Cỏc nguồn tài nguyờn *) Tài nguyờn đất

- Hiện trạng sử dụng đất

Theo thống kờ năm 2010 thỡ diện tớch cỏc loại cụ thể nhƣ sau: Tổng diện tớch đất tự nhiờn: 12385,56 ha trong đú:

+ Diện tớch đất nụng nghiệp: 8571,93ha, chiếm 69,21%.

+ Diện tớch nhúm đất phi nụng nghiệp: 3676,98 ha, chiếm 29,69%. + Diện tớch đất chƣa sử dụng: 136,65 ha, chiếm 1,10%.

mang lại hiệu quả kinh tế, xó hội cao, mụi trƣờng cơ bản khụng bị ụ nhiễm nhiều. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn một số tồn tại nhƣ một số xó chƣa cú nơi tập chung rỏc thải nờn tỡnh trạng vứt rỏc thải bừa bói vẫn xảy ra làm cho một số diện tớch đất bị ụ nhiễm.

Số liệu kiểm kờ năm 2010, huyện Thanh Oai cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là 12385,56ha, đƣợc thể hiện cụ thể cho từng loại đất ở bảng 3.1.

Qua bảng 3.1 cho thấy, Trong những năm qua dƣới sự lónh đạo của Huyện uỷ, HĐND – UBND huyện Thanh Oai , huyện đó cú sự chuyển biến rừ rệt, đời sống của ngƣời dõn đƣợc cải thiện hơn trƣớc và đang dần đi vào ổn định. Đó dần thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch về đất đai và đang tăng cƣờng cụng tỏc quản lý, giải quyết tranh chấp đất đai, đang đẩy mạnh triển khai cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do đú việc sử dụng cỏc loại đất ngày một hiệu quả.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT LOẠI ĐẤT Mó Diện tớch (ha) Cơ cấu (%)

(1) (2) (3) (4) (9) Tổng diện tớch tự nhiờn 12385.56 100 1 Đất nụng nghiệp NNP 8571.93 69.21 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp SXN 8217.93 66.35 1.1.1 Đất trồng cõy hàng năm CHN 7492.01 60.49 1.1.1.1 Đất trồng lỳa LUA 7272.67 58.72 1.1.1.2 Đất trồng cõy hàng năm khỏc HNK 219.34 1.77

1.1.2 Đất trồng cõy lõu năm CLN 725.92 5.86

1.3 Đất nuụi trồng thuỷ sản NTS 333.2 2.69 14 Đất nụng nghiệp khỏc NKH 20.8 0.17 2 Đất phi nụng nghiệp PNN 3676.98 29.69 2.1 Đất ở OTC 828.3 6.69 2.1.1 Đất ở tại nụng thụn ONT 795.86 6.43 2.1.2 Đất ở tại đụ thị ODT 32.44 0.26 2.2 Đất chuyờn dựng CDG 1993.69 16.10 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cụng trỡnh sự nghiệp CTS 54.64 0.44 2.2.2 Đất quốc phũng CQP 23.2 0.19 2.2.3 Đất an ninh CAN 28.79 0.23

2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nụng nhiệp

CSK 137.51 1.11

2.2.5 Đất cú mục đớch cụng cộng CCC 1749.55 14.13

2.3 Đất tụn giỏo tớn ngƣỡng TTN 51.73 0.42

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 152.85 1.23

2.5 Đất sụng suối và mặt nƣớc chuyờn dựng SMN 647.11 5.22 2.6 Đất phi nụng nghiệp khỏc PNK 3.3 0.03 3 Đất chƣa sử dụng CSD 136.65 1.10 3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 136.65 1.10

(Nguồn: Theo phũng Thống kờ huyện Thanh Oai 2011)

Trong phạm vi của huyện cú cỏc loại đất chớnh sau:

bố chủ yếu ở khu vực ngoài đờ trong vựng phõn lũ sụng Đỏy, cú độ màu mỡ cao, thành phần cơ giới cỏt pha thịt nhẹ thớch hợp cho canh tỏc cỏc loại rau màu và cõy trồng cạn.

- Đất phự sa khụng đƣợc bồi cú màu nõu tƣơi, diện tớch 6.445,64 ha đất cú phản ứng ớt chua ở tầng mặt, hàm lƣợng mựn trung bỡnh, lõn khỏ, kali cao, lõn dễ tiờu thấp. Đõy là loại đất chủ yếu của huyện phõn bố rộng khắp trong khu vực đồng bằng, đó đƣợc khai thỏc cải tạo lõu đời phự hợp cho thõm canh tăng vụ, với nhiều loại mụ hỡnh canh tỏc cho hiệu quả kinh tế cao nhƣ mụ hỡnh lỳa – màu, lỳa – rau, lỳa – cỏ, và trồng cỏc loại cõy lõu năm nhƣ cam, vải, bƣởi nhƣ ở Hồng Dƣơng, Dõn Hoà, Tam Hƣng…

- Đất phự sa gley cú diện tớch 1.264,85 ha phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực địa hỡnh ỳng trũng và canh tỏc ruộng nƣớc. Đõy là loại đất chuyờn để trồng lỳa, ở những chõn tƣơng đối cao dễ thoỏt nƣớc, cú thể sản xuất 3 vụ/năm và cú vị trớ quan trọng trong sản xuất lƣơng thực của huyện, phự hợp với mụ hỡnh lỳa – cỏ, lỳa – cỏ - vịt nhƣ ở Liờn Chõu, Tõn Ƣớc, Đỗ Động…

Nhỡn chung, đất đai của huyện cú độ phỡ cao, đặc biệt là khu vực ngoài đờ cú thể phỏt triển nhiều loại cõy trồng nhƣ cõy lƣơng thực, cõy rau màu, cõy lõu năm, cõy ăn quả và cú thể ứng dụng nhiều mụ hỡnh đạt hiệu quả kinh tế cao.

*) Tài nguyờn nước

Nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện đƣợc lấy từ hai nguồn là nƣớc mặt và nƣớc ngầm.

- Nƣớc mặt: chủ yếu là sụng Hồng vào sụng Nhuệ qua hệ thống thuỷ nụng La Khờ, và sụng Đỏy. Ngoài ra, cũn cú hệ thống hồ, đầm, ao rất rộng lớn (hơn 300 ha), đặc biệt là đầm Thanh Cao – Cao Viờn.

Nguồn nƣớc mặt cung cấp đỏp ứng cơ bản nhu cầu tƣới cho cõy trồng, cũn vựng bói sụng Đỏy về mựa khụ vẫn chua đỏp ứng đủ nhu cầu nƣớc tƣới cho cõy trồng vựng bói.

- Về chất lƣợng nƣớc: theo kết quả phõn tớch mẫu nƣớc thụ ở nhà mỏy Bia Kim Bài ngày 15/09/1999 cho thấy hàm lƣợng sắt và mangan cao hơn tiờu chuẩn cho phộp. Vỡ vậy, để cú thể sử dụng đƣợc nguồn nƣớc trờn phục vụ cho sinh hoạt cần phải đƣợc xử lý trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

Nhƣ vậy, với hệ thống kờnh mƣơng và ao, hồ, đầm của huyện sẽ rất thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp và phục vụ sinh hoạt của ngƣời dõn. Tuy nhiờn vào mựa mƣa hệ thống kờnh mƣơng và ao hồ cũng gõy ra ngập ỳng ở một số vựng trũng, vào mựa khụ lại thƣờng bị thiếu nƣớc ở cỏc vựng bói ven sụng.

*) Tài nguyờn du lịch

Thanh Oai là huyện cú nhiều di tớch lịch sử văn hoỏ, trong đú cú 88 di tớch đó đƣợc xếp hạng với nhiều di tớch gắn liền với lịch sử phỏt triển của dõn tộc trong quỏ trỡnh dựng nƣớc và giữ nƣớc, trong đú chủ yếu là đỡnh, chựa, đền thờ cổ, làng nghề truyền thống; đõy là những tiềm năng to lớn cú thể quy hoạch thành cỏc trung tõm du lịch nhƣ: du lịch văn hoỏ làng nghề truyền thống, du lịch sinh thỏi… Hơn thế nữa Thanh Oai cũn nằm trờn tuyến du lịch Chựa Hƣơng nờn rất thuận lợi cho việc quảng bỏ, phỏt huy tiềm năng du lịch của huyện.

*) Tài nguyờn nhõn văn

Với đặc điểm là một huyện ven đụ, cú nhiều làng nghề và nghề phụ khỏc nhau, nhõn dõn trong huyện cú đức tớnh cần cự lao động, cú tinh thần và truyền thống đoàn kết đấu tranh anh dũng trong chiến đấu chống giặc ngoại xõm và lao động sản xuất.

*) Cảnh quan mụi trường

Huyện cú mụi trƣờng khụng khớ trong lành, nguồn nƣớc ớt bị ảnh hƣởng của chất thải cụng nghiệp và mụi trƣờng do tỏc động của cụng nghiệp hoỏ là chƣa lớn.

Tuy nhiờn, những năm gần đõy cụm cụng nghiệp và cỏc làng nghề chế biến, trong sản xuất nụng nghiệp đó quỏ lạm dụng phõn hoỏ học, thuốc trừ sõu nờn đó ảnh hƣởng ớt nhiều đến mụi trƣờng sinh thỏi, đặc biệt là mụi trƣờng nƣớc.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội (Trang 32)