Về phía ngân hàng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH & THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN CỦACÔNG TY CỔ PHẦN SÀI GÒN INTIMEXTẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍCHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 76)

Thời gian sắp tới khi các TCTD lớn mạnh trên thế giới bước vào thị trường tài chính Việt Nam thì các định chế tài chính sẽ phải đối mặt với một áp lực cạnh tranh rất lớn cả về vốn lẫn công nghệ và kỹ thuật quản lý. Do đó trước mắt các định chế tài chính cần phải:

- Thường xuyên nâng cao trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng yêu cầu về quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng.

- Cập nhật các kỹ năng kinh doanh lẫn các công cụ phòng ngừa rủi ro hiện đại nhằm tạo thế cạnh tranh vững vàng. Không sa đà vào lợi nhuận cũng như vì chịu sức ép cạnh tranh mà xem nhẹ khâu thẩm định sẽ dễ dẫn đến hiện tượng tăng trưởng bong bóng (điều đã đưa các tập đoàn tài chính lớn của Mỹ đi đến phá sản khi thị trường bất động sản sụp đổ).

- Tăng cường công tác thông tin tín dụng và liên kết ngành:

Bản thân mỗi Tổ chức tín dụng cần phải xây dựng được một hệ thống thu thập, xử lý và lưu trữ đầy đủ các thông tin về tình hình hoạt động, xu hướng phát triển chung của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, và tiến tới xây dựng hệ thống thông tin chi tiết về những đối tượng khách hàng cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin cho hoạt động tín dụng và các hoạt động khác.

Trong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế phát triển theo cơ chế mở, các tổ chức kinh tế cũng theo đó mở rộng sang bất kỳ ngành nghề sản xuất kinh doanh nào, miễn là họ thu được lợi nhuận. Và với mục đích thực hiện các cơ hội đó, các tổ chức kinh tế vì không đủ tiềm lực tài chính nên đã không ngần ngại đến gõ cửa ngân hàng. Thậm chí một dự án, công trình, một bộ hồ sơ hay một bộ hoá đơn chứng từ được mang đi vay tại nhiều tổ chức tín dụng. Bởi vậy đã đến lúc các TCTD nên có những biện pháp cùng nhau xây dựng mối liên hệ thông tin; xây dựng mối liên hệ giữa các NHTM với nhau, giữa các ngân hàng với các định chế tài chính phi ngân hàng và các định chế tài chính khác.

Làm được điều này sẽ giúp các TCTD ở khía cạnh:

• Có được những thông tin quý báu về nhìn nhận đánh giá các khách hàng đúng đắn hơn.

• Ngăn ngừa sự ham muốn mưu lợi bất chính của khách hàng.

• Nâng cao nghiệp vụ thông tin giữa các bộ phận chuyên môn của các TCTD với nhau.

• Tạo thêm năng lực cạnh tranh với các tổ chức tài chính nước ngoài khi Việt Nam bước vào hội nhập.

• Làm thống nhất trong nghiệp vụ cho vay hay chính sách tín dụng hoặc chính sách lãi suất nhằm giảm bớt sự biến động không nên có trên thị trường tiền tệ.

Qua những đề xuất trên tôi xin kiến nghị PVFC - HCM nên nghiên cứu phát triển các gói dịch vụ tài chính dành riêng cho khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì đây là một thị trường tiềm năng rất lớn và các tổ chức tài chính vẫn chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của thị phần này. Cụ thể là để gia tăng dư nợ ở khu vực này thì PVFC – HCM cần có những hỗ trợ thích hợp cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng này thường thiếu vốn lưu động và tài sản đảm bảo. Do đó nếu xem tài sản thế chấp là tất cả sẽ gây nhiều khó khăn cho những khách hàng này, họ sẽ không tiếp cận được nguồn vốn tín dụng từ phía ngân hàng. Đây cũng đang là thực trạng chung của đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Một bên là áp lực phải đổi mới để cạnh tranh và tồn tại, một bên là áp lực từ việc thiếu nguồn tín dụng tài trợ, hai gọng kìm đã đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình cảnh khốn khó. Thiết nghỉ nếu Ngân hàng nghiên cứu và phát triển và phát triển các giải pháp như xây dựng các công cụ thẩm định và quản trị rủi ro tiên tiến hơn để việc định giá và đánh giá năng lực vay vốn của doanh nghiệp được hiệu quả hơn thì rủi ro tín dụng sẽ được hạn chế do đó giảm tính quan trọng của việc bảo đảm bằng tài sản. Bên cạnh đó các cán bộ tín dụng luôn theo sát cập nhật các thông tin về các yếu tố tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp như: thị phần, chính sách pháp luật, giá cả đầu ra và đầu vào, tỷ giá, lạm phát, xu hướng ngành… Tức vừa đảm bảo công tác kiểm tra, giám sát, vừa tư vấn cho doanh nghiệp về tình hình tài chính thì sẽ tăng cường được khả năng trả nợ của doanh nghiệp, lúc này tài sản đảm bảo chỉ còn đóng vai trò thứ yếu trong quan hệ tín dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Văn Đại (2007). Bài giảng – Nghiệp Vụ Ngân Hàng. Trường Đại học Cần Thơ. 2. Nguyễn Minh Kiều (2006). Nghiệp Vụ Ngân Hàng. NXB Thống kê. TP.HCM.

3. Nguyễn Minh Kiều (2007). Tín Dụng Và Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng. NXB Tài chính. TP.HCM.

4. Nguyễn Quang Thu (2007). Quản Trị Căn Bản Tài Chính. NXB Thống kê. TP.HCM.

5. Nguyễn Văn Tiến (2001). Đánh Giá Và Phòng Ngừa Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng. NXB Thống kê. TP.HCM.

(*) PHỤ LỤC 1

BẢNG TÓM LƯỢC “BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN” 31/12/2005 - 30/09/2007

Đ.vị: 1000 VNĐ

TÀI SẢN MS 2005 2006 30/09/2007

A. TSLĐ & ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 11.361.521 45.201.964 36.789.988 I. Tiền 110 135.108 660.729 637.610 1. Tiền mặt tại quỹ 111 1.233 10.321 119.560 2. Tiền gửi ngân hàng 112 133.875 650.408 518.050 3. Tiền đang chuyển 113

II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 120

III.Các khoản phải thu 130 7.030.919 23.921.059 6.290.142 1. Phải thu khách hàng 131 5.186.500 15.935.046 4.517.542 2. Trả trước cho người bán 132 1.017.000 7.415.955 934.750 3. VAT được khấu trừ 133 152.479 527.842 784.498 4. Phải thu nội bộ 134

5. Các khoản phải thu khác 137 674.940 42.216 53.352 6. Dự phòng các khoản phải thu 139

IV. Hàng tồn kho 140 3.705.228 19.739.063 29.184.554 1. Hàng mua đang đi trên đường 141

2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho 142 3. Công cụ dụng cụ tồn kho 143 4. Chi phí SXKD dở dang 144

5. Thành phẩm tồn kho 145 19.739.063 27.786.875 6. Hàng hoá tồn kho 146 3.705.228

7. Hàng gửi bán 147 1.397.679 8. Dự phòng giảm giá hàng hoá

tồn kho 149 V. Tài sản lưu động khác 150 490.266 881.113 677.682 1. Tạm ứng 151 10.047 2. Chi phí trả trước 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4.750 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Ký quỹ, ký cược ngắn hạn 155 490.266 881.113 662.885 VI. Chi sự nghiệp 160

(*) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tt)

B. TSCĐ & ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 0 478.839 1.211.987 I. Tài sản cố định 210 0 478.839 1.211.987 1. Tài sản cố định hữu hình 211 0 478.839 1.211.987 - Nguyên giá 212 719.786 2.168.769 - Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (240.947) (956.782) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 214 0

- Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn luỹ kế 216 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn luỹ kế 216

3. Tài sản cố định vô hình 217 0 0 0 - Nguyên giá 218

- Giá trị hao mòn luỹ kế 219 - Nguyên giá 218 - Giá trị hao mòn luỹ kế 219

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 0 0 0 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221

2. Góp vốn liên doanh 222 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 III. Xây dựng cơ bản dở dang (TK241) 230 IV. Ký quỹ ký cược dài hạn 240 V. Chi phí trả trước dài hạn 241

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 25

0

11.361.52

1 45.680.803 38.001.975 (*) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tt)

NGUỒN VỐN MS 2005 2006 30/09/2007

A. NỢ PHẢI TRẢ 300 11.261.276 44.351.107 36.136.045

I. Nợ ngắn hạn 310 11.239.019 44.351.107 36.136.045 1. Vay ngắn hạn 311 6.177.527 12.157.787 17.454.583 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312

3. Phải trả cho người bán 313 3.401.763 20.001.700 11.534.618 4. Người mua trả tiền trước 314 1.356.909 6.350.613 5.115.016 5. Thuế, các khoản phải nộp NN 315 109.128 200.464 332.880 6. Phải trả công nhân viên 316 163.143 1.583 371.739 7. Phải trả nội bộ 317 30.549 3.605.652 1.308.547 8. Phải trả, phải nộp khác 318 2.033.308 18.662 II. Nợ dài hạn 320 0 0 0

2. Nợ dài hạn khác 322

III. Nợ khác 330 22.257 0 0 1. Chi phí phải trả 331 22.257

2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 100.245 1.329.696 1.865.930

I. Nguồn vốn quỹ 410 100.245 1.329.696 1.865.930 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 1.028.596 1.865.930 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412

3. Chênh lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 6. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc 416

7 - Lãi chưa phân phối 417 100.245 301.100 8 - Quỹ khen thưởng phúc lợi 418

9 - Nguồn vốn đầu tư XDCB 419

II. Nguồn kinh phí 420 0 0 0 1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc 421

2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 3. Quỹ quản lý cấp trên 421 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422

(*) PHỤ LỤC 2

BẢNG TỔNG HỢP “BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH” CỦA CTY CPSG INTIMEX 2005 – 30/09/2007

Đơn vị: 1000 VNĐ

CHỈ TIÊU MS 2005 2006 30/09/2007

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 9.886.794 95.486.391 113.063.392 Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu 01 - 11.453.049 110.856.743 Các khoản giảm trừ (03 = 05 + 06 + 07) 03 - - - - Chiết khấu thương mại 05 - - -

-Giảm giá hàng bán 06 - - -

-Hàng bán bị trả lại 07 - - -

- Thuế tiêu thụ đặc biệt. thuế xuất khẩu

phải nộp 08 - - -

1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung

cấp dịch vụ (10 = 01- 03) 10 9.886.79 4 95.486.39 1 113.06 3.392 2. Giá vốn hàng bán 11 9.494.730 92.548.979 109.376.390 3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp

dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 392.06 4 2.937.41 2 3.687.0 02 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 19.551 35.982 118.583 5. Chi phí tài chính 22 69.957 932.979 1.137.467 - Trong đó lãi vay phải trả 23 59.387 673.339 - 6. Chi phí bán hàng 24 77.693 761.734 1.240.666 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 163.735 929.402 1.173.462 8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

[30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)] 30 100.230 349.279 253.990 9. Thu nhập khác 31 15.661 20.240 174.508 10. Chi phí khác 32 - 50.050 - 11. Lợi nhuận khác (40 = 31- 32) 40 15.661 (29.810) 174.508 12. Tổng lợi nhuận trước thuế

(50 = 30 + 40) 50 115.891 319.469 428.498 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 51 28.069 84.308 119.979 14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51) 60 87.822 235.161 308.519

Nông, lâm,

ngư nghiệp

Nông nghiệp Trồng cây, cung cấp giống cây trồng; Nuôi động vật, cung cấp giống vật nuôi

Lâm nghiệp Trồng rừng, cây phân tán; nuôi rừng, chăm sóc tự nhiên; khai thác và chế biến gỗ lâm sản tại rừng;

thu nhặt sản phẩm hoang dã; khai thác gỗ.

Ngư nghiệp Đánh bắt, ươm, nuôi trồng thủy sản và các dịch vụ liên quan

Xây dựng

Vật liệu xây dựng

Sản xuất nguyên vật liệu phục vụ cho công trình xây dựng như xi măng, bê tong, dàn giáo, khung sơn, kính, các vật liệu dựng trần và sàn, thiết bị nhà bếp & nhà tắm, điều hòa trung tâm, hệ thống nước.…

Xây dựng công trình

Xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình; cung cấp dịch vụ cho công ty xây dựng như nhà thầu phụ về kiến trúc, thợ nề, đường điện, nước, hoàn thiện công trình; cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá dỡ có kèm người điều khiển,…

Thương mại, dịch vụ

Thương mại Bán buôn, đại lý, bán lẻ các loại: nông – lâm – thủy sản; động vật; đồ dùng & thiết bị cá nhân – gia

đình – nơi làm việc; thực phẩm & đồ uống; phương tiện vận chuyển, nguyên vật liệu,…

Dịch vụ Khách sạn, nhà hàng, văn phòng, kho bãi; ăn uống; du lịch; giải trí; phương tiện truyền thông; vận

tải; bưu chính viễn thông; công nghệ thông tin; y tế; giáo dục.

Công nghiệp

Năng lượng, dầu khí, khoáng sản

Thăm dò, khai thác, chiết xuất, tinh chế, sản xuất dầu khí, các loại than, khoáng sản; các nhà máy sản xuất điện.

Cơ khí, luyện kim, hóa chất Sản xuất và phân phối các loại: máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển; hóa chất; kim loại công

nghiệp.

Điện tử & tin học Sản xuất và phân phối các thiết bị điện, điện tử, tin học.

Thực phẩm và đồ uống Sản xuất, chế biến và bảo quản thực phẩm và đồ uống

Giấy và các chế phẩm từ gỗ Sản xuất bột giấy và giấy thành phẩm các loại;

Hàng tiêu dùng Sản xuất đồ dùng và thiết bị cá nhân – gia đình – nơi làm việc.

(**) PHỤ LỤC 3 - BIỂU SỐ I

XẾP LOẠI QUY MÔ DOANH NGHIỆP

TT Diễn giải Điểm tối

đa Điểm cụ thể 1 Vốn chủ sở hữu (V) V ≤ 10 tỷ 10 tỷ ≤ V ≤ 30 tỷ 30 tỷ ≤ V ≤ 50 tỷ 50 tỷ ≤ V ≤ 70 tỷ 70 tỷ ≤ V ≤ 100 tỷ V ≥ 100 tỷ 40 5 10 15 20 30 40

2 Số lao động bình quân hàng năm (L)

L ≤ 50 người 50 người ≤ L ≤ 100 người 100 người ≤ L ≤ 300 người 300 người ≤ L ≤ 500 người 500 người ≤ L ≤ 700 người L ≥ 700 người 15 1 3 6 9 12 15

3 Doanh thu thuần (D)

D ≤ 10 tỷ 10 tỷ ≤ D ≤ 50 tỷ 50 tỷ ≤ D ≤ 100 tỷ 100 tỷ ≤ D ≤ 200 tỷ 200 tỷ ≤ D ≤ 500 tỷ D ≥ 500 tỷ 30 5 10 15 20 25 30

4 Nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước

(T) T ≤ 5 tỷ 5 tỷ ≤ T ≤ 10 tỷ 10 tỷ ≤ T ≤ 15 tỷ 15 tỷ ≤ T ≤ 20 tỷ 20 tỷ ≤ T ≤ 30 tỷ T ≥ 30 tỷ 15 1 3 6 9 12 15

BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH

TT Diễn giải Điểm

tối đa

Điểm cụ thể

I Thang điểm xếp loại các chỉ tiêu tài chính 100

1 Các chỉ tiêu tài chính được chấm theo quy định tại Bảng IV-1. IV-2. IV-3. IV-4 đính kèm Quy định này.

2 Các chỉ tiêu chung về thông tin khách hàng cung cấp:

+ Báo cáo tài chính có xác nhận của cơ quan kiểm toán độc lập.

+ Báo cáo tài chính qua kiểm toán của Tập đoàn/Tổng công ty mẹ.

+ Báo cáo sau thanh tra thuế.

+ BCTC không có xác nhận của cơ quan kiểm toán độc lập hoặc báo cáo sau thanh tra thuế.

+ Thái độ hợp tác và cung cấp thông tin cần thiết theo yêu cầu. 5 4 3 0 0-2

II Thang điểm xếp loại các chỉ tiêu phi tài chính 100

1 Uy tín trong quan hệ tín dụng 40

1.1 Đối với các TCTD khác

a Nợ quá hạn

- Không có nợ quá hạn

- Có nợ quá hạn (trước đây, nhưng đã khắc phục) - Có nợ quá hạn (hiện tại)

10 10 0 -5 b Tỷ lệ gia hạn nợ gốc (%) (G) G ≥ 70% 50% ≤ G < 70% 30% ≤ G < 50% 10% ≤ G < 30% 0 ≤ G < 10% G = 0 15 0 3 5 9 12 15

1.1 Đối với các TCTD khác c Tỷ lệ lãi quá hạn (%) (L) L ≥ 95% 70% ≤ L< 95% 50% ≤ L < 70% 30% ≤ L < 50% 0 ≤ L < 30% L = 0 15 0 3 5 9 12 15

1.2 Đối với PVFC: áp dụng đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng và để đánh giá lại khách hang.

+ Trả gốc, lãi vay đầy đủ, đúng hạn.

+ Nợ gốc phải gia hạn: căn cứ vào mức độ thường xuyên của việc gia hạn nợ để tính điểm (từ -3 điểm đến 0 điểm). + Sử dụng vốn vay đúng mục đích.

+ Sử dụng vốn vay sai mục đích.

+ Cung cấp thông tin đầy đủ, đúng hẹn theo yêu cầu của

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH & THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN CỦACÔNG TY CỔ PHẦN SÀI GÒN INTIMEXTẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍCHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w