NGUYỄN DUY

Một phần của tài liệu D:TUANtư liệu về nhà thơ hữu loan.doc (Trang 36)

- Tôi rất hâm mộ nhà thơ hữu loan và đã tự nhận ông làm thầy, khi nghe tin ông ấy ốm tôi đã thu xếp thời gian công

Thơ tặng cụ Tú Loan

NGUYỄN DUY

đầu tiên tôi đến thăm tác giả bài thơ Màu tím hoa sim nhằm vào một buổi chiều nhiều gió. Thứ gió biển rất lạ đã thổi miên man suốt cuộc đời ông. Có cảm giác như những cơn gió hồng hoang ấy thổi mãi từ thủa Từ Thức gặp tiên, từ thời Mai An Tiêm trồng dưa đỏ, từ những làng dệt chiếu cói ngàn năm đến giờ vẫn chưa thôi thảng thốt.

1. Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan là chúng ta nhắc đến bài thơ Màu tím hoa sim đã làm say lòng không biết bao nhiêu thế hệ yêu thơ. Bài thơ đầy chân thực và xúc động ấy có một sức sống kì lạ. Bài thơ kể lại một mốt tình của chính nhà thơ với người phụ nữ đầu tiên trong đời đầy bi kịch. Trong một cuộc bầu chọn rộng rãi cách đây chưa lâu Mầu tím hoa sim đã được bình chọn là bài thơ tình hay nhất thế kỉ. Màu tím hoa sim cũng là bài thơ đầu tiên được một doanh nghiệp mua bản quyền với trị giá tới cả trăm triệu đồng. Điều đó đã

thôi thúc tôi tìm đến gặp lão nhà thơ, tác giả của bài thơ tình hay nhất thế kỉ.

Lão nhà thơ đã yếu lắm, nghe nói có người Hà Nội về thăm, gượng mãi với ngồi dậy được. Tôi dìu nhà thơ ra ngồi trước cửa ngôi nhà ngói thấp mà bạn yêu thơ xây tặng ông cách đây mươi năm. Tôi rót mời ông li rượu mà tôi biết ông rất thích, rượu Nga Sơn nổi tiếng “trong veo veo như thể muốn hết mình” và một trái ổi quê. Tôi biết ông chỉ thích nhắm rượu suông với ổi. Đeo hàm răng giả vào nhà thơ gặm trái ổi ngon lành như trẻ thơ và tay run run cầm li rượu. Câu

chuyện giữa chúng tôi được người bạn đời của ông, bà Phạm Thị Nhu, giúp sức mỗi khi ông quên một chi tiết nhỏ. Bà mới bị ngã, gãy bó bột ngang đùi phải nằm một chỗ nhưng vẫn nhớ như in mọi sự kiện đã xảy ra trong quá khứ của ông ngay cả khi hai người chưa gặp nhau. Hẳn phải có một tình thương, một tình yêu bao la bà mới có thể nhớ rõ ràng những câu chuyện cách đây già nửa thế kỉ mà có cảm giác như vừa xảy ra ngày hôm qua như thế. Có lẽ chính vì tình yêu ấy mà hai ông bà đã vượt qua bao nhiêu thăng giáng cuộc đời với những nỗi cơ hàn mà có lẽ chỉ nghe thôi cũng đủ làm con người ta run rẩy. Nhấp hết li rượu ông bắt đầu kể bằng cái giọng móm mém, đủng đỉnh. Và những kí ức ngột ngạt ùa về.Một góc "tư gia" của Hữu Loan

2. Sinh ra trong một gia đình có vị thế trong làng ở Nga Sơn (Thanh Hóa), ngay từ thủa nhỏ vùng đất bạt ngàn những ruộng lúa và những cánh đồng cói xanh tít tắp ấy đã dung dưõng tâm hồn cậu bé Loan giấc mơ làm thi sĩ. Lớn lên một chút ông khăn gói lên tỉnh học thành trung. Ông vừa học vừa làm gia sư cho những gia đình giàu có ở thành phố Thanh Hoá thời bấy giờ. Năm 1936 khi cuộc vận động dân chủ Đông Dương bùng nổ ông hăng hái tham gia mặt trận bình dân và hoạt động văn hoá yêu nước sôi nổi. Năm ấy ông vừa tròn 20 tuổi và cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 chính là thời gian chàng thanh niên Hữu Loan đã cháy hết mình với những khát khao và hoài bão của tuổi trẻ. Những năm tháng ấy Hữu Loan đã gặp gỡ và cùng hoạt động với nhiều chí sĩ yêu nước nổi tiếng khác như Thôi Hữu, Trần Mai Ninh, Hồng Nguyên, Đặng Thai Mai…Sau đó ông tham gia UB

kháng chiến lâm thời Thanh Hoá và là Uỷ viên văn hoá phụ trách các ty: Giáo dục, Văn hoá thông tin, Thương chính và Công chính. Khi cuộc kháng chiến kiến quốc nổ ra Hữu Loan ra nhập đoàn 304 hoạt động ở liên khu IV với vai trò phụ trách báo Chiến sĩ…

Nhà thơ chiến sĩ Hữu Loan khi ấy đã cùng những đồng đội chiến đấu những trận đánh ác liệt và bi tráng. Năm 1946 ông viết bài thơ nổi tiếng Đèo Cả, bài thơ độc đáo và tài hoa bậc nhất trong thi ca thời kháng chiến chống Pháp, một bản hùng ca kiêu hãnh của chiến sĩ liên khu IV anh hùng những ngày đầu kháng chiến.

Người hái rau rừngăn nheo mắt Người vá áo thiếu kim mài sắt

Người đập mảnh chai vểnh cằm cạo râu Suối mang bóng người soi những về đâu?

Nhưng sau cái chết bất ngờ và đau đớn của người vợ đầu của ông, bà Lê Đỗ Thị Hinh thì ông lui về quê dạy học. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hiệp định Gieneve được kí kết hoà bình lập lại trên miền Bắc, Hữu Loan về công tác ở báo Văn Nghệ. Nhưng chỉ một thời gian sau vì những lý do khác nhau, ông đã từ bỏ tất cả những vướng víu sau lưng về với ruộng vườn và bắt đầu một cuộc trường chinh chống lại những cơ cực bần hàn lo miếng cơm manh áo và sự day dứt đến tận cùng của những hoài bão dang dở. Hữu Loan tên thật Nguyễn Hữu Loan. Sinh năm 1916 (có tài liệu ghi năm 1919). Quê quán Nga Lĩnh, Nga Sơn Thanh Hoá. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Tham gia cách mạng từ những năm 1936, lãnh đạo khởi nghĩa cướp chính quyền ở Nga Sơn tháng 8 năm 1945. Từ 1945 làm trưởng ty Tuyên truyền UB lâm thời Thanh Hoá. Từ 1946-1951 Trưởng ban tuyên huấn quân khu IV. Từ năm 1951-1954 về quê dạy học. Từ 1954- 1956 phóng viên báo Văn Nghệ. Từ 1956-nay sinh sống tại quê nhà.

người phu vác đá 1 với không biết bao nhiêu trầm luân

không thể nào kể hết. Và cả những u uẩn, mặc cảm của một người luôn suy nghĩ mình sinh bất phùng thời với ngổn

ngang những khát khao và tuyệt vọng… Ngay sát nhà ông, là núi Vân Hoàn (Nga Lĩnh, Nga Sơn, Thanh Hóa), nơi đó có công trường khai thác đá. Ông đã kiếm sống bằng nghề vác đá trong suốt quãng thời gian trở về quê nhà, cho đến tận khi già cả, mất sức lao động...Ngoài vác đá, ông còn làm ruộng, làm thợ rèn, thợ nề... như một người nông dân bình thường ở chốn quê nhà vào những lúc “nông nhàn”.

Trương Xuân Thiên hơ và người phu vác đá

Nhà thơ Hữu Loan

Lần đầu tiên tôi đến thăm tác giả bài thơ Màu tím hoa sim nhằm vào một buổi chiều nhiều gió. Thứ gió biển rất lạ đã thổi miên man suốt cuộc đời ông. Có cảm giác như những cơn gió hồng hoang ấy thổi mãi từ thủa Từ Thức gặp tiên, từ thời Mai An Tiêm trồng dưa đỏ, từ những làng dệt chiếu cói ngàn năm đến giờ vẫn chưa thôi thảng thốt.

1. Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan là chúng ta nhắc đến bài thơ Màu tím hoa sim đã làm say lòng không biết bao nhiêu thế hệ yêu thơ. Bài thơ đầy chân thực và xúc động ấy có một sức sống kì lạ. Bài thơ kể lại một mốt tình của chính nhà thơ với người phụ nữ đầu tiên trong đời đầy bi kịch. Trong một cuộc bầu chọn rộng rãi cách đây chưa lâu Mầu tím hoa sim đã được bình chọn là bài thơ tình hay nhất thế kỉ. Màu tím hoa sim cũng là bài thơ đầu tiên được một doanh nghiệp mua bản quyền với trị giá tới cả trăm triệu đồng. Điều đó đã thôi thúc tôi tìm đến gặp lão nhà thơ, tác giả của bài thơ tình hay nhất thế kỉ.

Lão nhà thơ đã yếu lắm, nghe nói có người Hà Nội về thăm, gượng mãi với ngồi dậy được. Tôi dìu nhà thơ ra ngồi trước

cửa ngôi nhà ngói thấp mà bạn yêu thơ xây tặng ông cách đây mươi năm. Tôi rót mời ông li rượu mà tôi biết ông rất thích, rượu Nga Sơn nổi tiếng “trong veo veo như thể muốn hết mình” và một trái ổi quê. Tôi biết ông chỉ thích nhắm rượu suông với ổi. Đeo hàm răng giả vào nhà thơ gặm trái ổi ngon lành như trẻ thơ và tay run run cầm li rượu. Câu

chuyện giữa chúng tôi được người bạn đời của ông, bà Phạm Thị Nhu, giúp sức mỗi khi ông quên một chi tiết nhỏ. Bà mới bị ngã, gãy bó bột ngang đùi phải nằm một chỗ nhưng vẫn nhớ như in mọi sự kiện đã xảy ra trong quá khứ của ông ngay cả khi hai người chưa gặp nhau. Hẳn phải có một tình thương, một tình yêu bao la bà mới có thể nhớ rõ ràng những câu chuyện cách đây già nửa thế kỉ mà có cảm giác như vừa xảy ra ngày hôm qua như thế. Có lẽ chính vì tình yêu ấy mà hai ông bà đã vượt qua bao nhiêu thăng giáng cuộc đời với những nỗi cơ hàn mà có lẽ chỉ nghe thôi cũng đủ làm con người ta run rẩy. Nhấp hết li rượu ông bắt đầu kể bằng cái giọng móm mém, đủng đỉnh. Và những kí ức ngột ngạt ùa về.Một góc "tư gia" của Hữu Loan

2. Sinh ra trong một gia đình có vị thế trong làng ở Nga Sơn (Thanh Hóa), ngay từ thủa nhỏ vùng đất bạt ngàn những ruộng lúa và những cánh đồng cói xanh tít tắp ấy đã dung dưõng tâm hồn cậu bé Loan giấc mơ làm thi sĩ. Lớn lên một chút ông khăn gói lên tỉnh học thành trung. Ông vừa học vừa làm gia sư cho những gia đình giàu có ở thành phố Thanh Hoá thời bấy giờ. Năm 1936 khi cuộc vận động dân chủ Đông Dương bùng nổ ông hăng hái tham gia mặt trận bình dân và hoạt động văn hoá yêu nước sôi nổi. Năm ấy ông vừa tròn 20 tuổi và cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 chính là thời gian chàng thanh niên Hữu Loan đã cháy hết mình với những khát khao và hoài bão của tuổi trẻ. Những năm tháng ấy Hữu Loan đã gặp gỡ và cùng hoạt động với nhiều chí sĩ yêu nước nổi tiếng khác như Thôi Hữu, Trần Mai Ninh, Hồng Nguyên, Đặng Thai Mai…Sau đó ông tham gia UB kháng chiến lâm thời Thanh Hoá và là Uỷ viên văn hoá phụ trách các ty: Giáo dục, Văn hoá thông tin, Thương chính và Công chính. Khi cuộc kháng chiến kiến quốc nổ ra Hữu Loan ra nhập đoàn 304 hoạt động ở liên khu IV với vai trò phụ

trách báo Chiến sĩ…

Nhà thơ chiến sĩ Hữu Loan khi ấy đã cùng những đồng đội chiến đấu những trận đánh ác liệt và bi tráng. Năm 1946 ông viết bài thơ nổi tiếng Đèo Cả, bài thơ độc đáo và tài hoa bậc nhất trong thi ca thời kháng chiến chống Pháp, một bản hùng ca kiêu hãnh của chiến sĩ liên khu IV anh hùng những ngày đầu kháng chiến.

Người hái rau rừngăn nheo mắt Người vá áo thiếu kim mài sắt

Người đập mảnh chai vểnh cằm cạo râu Suối mang bóng người soi những về đâu?

Nhưng sau cái chết bất ngờ và đau đớn của người vợ đầu của ông, bà Lê Đỗ Thị Hinh thì ông lui về quê dạy học. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hiệp định Gieneve được kí kết hoà bình lập lại trên miền Bắc, Hữu Loan về công tác ở báo Văn Nghệ. Nhưng chỉ một thời gian sau vì những lý do khác nhau, ông đã từ bỏ tất cả những vướng víu sau lưng về với ruộng vườn và bắt đầu một cuộc trường chinh chống lại những cơ cực bần hàn lo miếng cơm manh áo và sự day dứt đến tận cùng của những hoài bão dang dở. Hữu Loan tên thật Nguyễn Hữu Loan. Sinh năm 1916 (có tài liệu ghi năm 1919). Quê quán Nga Lĩnh, Nga Sơn Thanh Hoá. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Tham gia cách mạng từ những năm 1936, lãnh đạo khởi nghĩa cướp chính quyền ở Nga Sơn tháng 8 năm 1945. Từ 1945 làm trưởng ty Tuyên truyền UB lâm thời Thanh Hoá. Từ 1946-1951 Trưởng ban tuyên huấn quân khu IV. Từ năm 1951-1954 về quê dạy học. Từ 1954- 1956 phóng viên báo Văn Nghệ. Từ 1956-nay sinh sống tại quê nhà.

Để nuôi vợ, mẹ già và 9 đứa con, ông đã biến mình thành người phu vác đá 1 với không biết bao nhiêu trầm luân

không thể nào kể hết. Và cả những u uẩn, mặc cảm của một người luôn suy nghĩ mình sinh bất phùng thời với ngổn

là núi Vân Hoàn (Nga Lĩnh, Nga Sơn, Thanh Hóa), nơi đó có công trường khai thác đá. Ông đã kiếm sống bằng nghề vác đá trong suốt quãng thời gian trở về quê nhà, cho đến tận khi già cả, mất sức lao động...Ngoài vác đá, ông còn làm ruộng, làm thợ rèn, thợ nề... như một người nông dân bình thường ở chốn quê nhà vào những lúc “nông nhàn”.

Một phần của tài liệu D:TUANtư liệu về nhà thơ hữu loan.doc (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w