NỘI DUNG BAØI HỌC:

Một phần của tài liệu gdcd 7 HK 1 (Trang 27 - 32)

1. Nhiều gia đĩnh, dịng họ cĩ truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hố và đạo đức. giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

2. Giữ gìn và phat` huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ giúp chúng ta cĩ thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, gĩp phần làm phong phú thêm truyền thống , bản sắc dân tộc Việt Nam.

3. Chúng ta cần phải trân trọng, tự hào, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dịng họ, phải sống trong sạch, lương thiện, khơng làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình

III. LUYỆN TẬP:

1. Bài tập c sgk

Em đồng ý với ý kiến: 1, 2, 5, ( vì đĩ là những việc làm thể hiện ý thức tự phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.

- Nội dung câu chuyện học sinh tự rút ra. -

* Hướng dẫn làm bài tập b sgk: Cần nêu rõ suy nghĩ của bản thân em trước ý kiến của Hiên? - Tìm cách giải quyết để tình huống đạt được hiệu quả cao nhất.

- Tìm hiểu một số tấm gương tiêu biểu của tính tự tin? - việc làm nào theo em là khơng tự tin?

- Khơng tự tin sẽ cĩ hậu quả gì?

- Bản thân em đã cĩ những việc làm gì thể hiện tính tự tin?

Ngày soạn: 12.12. 2007 Tuần:14 Ngày giảng: 14.12. 2007 Tiết: 14

BAØI: 11TỰ TIN TỰ TIN I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là tự tin, ý nghĩa của tự tin, cách rèn luyệ để trở thành người cĩ tinh1 tự tin. Phân biệt được tự tin với tự lực, tự lập.

2. Tư tưởng: Biết tin tưởng vào bản thân, cĩ ý thức vươn lên, kính trọng người cĩ tính tự tin. 3. Kỉ năng: Nhận biết được biểu hiện của tính tự tin trong cuộc sống của bản thân, mọi người xung quanh, biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện.

II. Phương tiện dạy học:

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định lớp:

2. Bài cũ: Làm thế nào để gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ?

3. Phát triển chủ đề bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1: phân tích truyện đọc: - Hs: đọc truyện.

- Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận:

+ N1; Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hồn cảnh như thế nào?

+ N2; Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học?

+ N3, 4; Hãy nêu những biểu hiện tự tin ở bạn Hà?

- Hs: TRình bày.

- Gv: nhận xét, chốt lại nội dung chính. - Cho học sinh liên hệ thực tế.

- Nêu một số việc làm mà em hoặc bạn em đã thể hiện tính tự tin?

- Kể một vài biểu hiện thiếu tự tin trong qúa trình học tập và lao động?

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

TRịnh Hải hà và chuyến du học xin-ga-po * Gĩc học tập là căn gác xếp nhỏ giá sách khiêm tốn, máy cát-xét cũ, khơng đi học thêm, chỉ học sgk, học sách nâng cao, học trên ti vi. Nĩi chuyện với người nước ngồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Học sinh giỏi tồn diện, nĩi tiếng Anh thành thạo, vượt qua kì thi tuyển chọn, là người chủ động và tự tin trong học tập.

* Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong học tập, tự học là người ham học, chăm đọc sách, học trên truyền hình.

- Gv: Nhận xét kết quả của học sinh và chốt lại những biểu hiện của tính tự tin và thiếu tự tin. * HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:

- 1. Tự tin là gì?

- Gv: Cho học sinh phân biệt tự tin với tự lực và tự lập)

- ( Cĩ tự tin mới cĩ thể tự lập, tự lực được trong cuộc sống).

- hãy kể về bản thân đã hành động một cách tự tin như thế nào?

- Tự tin cĩ ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

- Cĩ ý kiến cho rằng: Người tự tin là người một mình tự quyết định mọi cơng việc khơng cần ai, khơng hợp tác với ai?

- Em đồng ý với ý kiến đĩ khơng. Vì sao? - Tự tin khác tự cao, tự đại ở điểm nào? - ( Tự cao tự đại là để cao bản thân mình ). - (Tự ti là thiếu tin tưởng vào khả năng của bản thân).

- Rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?

- Hướng dẫn học sinh giải thích cây tự ngữ sgk.

* HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, luyện tập: - Chuẩn bị nội dung ở bảng phụ.

- Hs: lên bảng làm bài tập. - Cả lớp làm ra giấy nháp.

- Nhận xét, bổ sung kết quả của bạn.

- Gv: Nhận xét, chốt lại nội dung của bản tập và giáo dục học sinh.

II, NỘI DUNG BAØI HỌC:

1. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động mọi việc quyết định và hành động một cách chắc chắn.

2. Giúp con người cĩ thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.

3. Rèn luyện tính tự tin bằng cách chủ động, tự giác học tập, tham gia các hoạt động tập thể.

III. LUYỆN TẬP:

1. Bài tập 1 sgk.

* Đáp án đúng là: 1,3,4,6,8.

(Học sinh cần giải thích các câu đúng và câu sai).

4. Dặn dị và hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk.

Chuẩn bị tiết ngoại khố 1 tìm hiểu phịng chống Matuý. - Cách lây truyền.

- Dấu hiệu nghiện Ma tuý. - Cách phịng chống.

- Trách nhiệm của bản thân và gia đình.

Ngày soạn: 12.12. 2007 Tuần:15 Ngày giảng: 14.12. 2007 Tiết: 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NGOẠI KHỐCHỦ ĐỀ: MA TUÝ CHỦ ĐỀ: MA TUÝ I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là ma tuý? Tác hại của ma tuý. Cách phịng chống ma tuý, nhận thức đúng tác hại của ma tuý đối với bản thân và xã hội.

2. Tư tưởng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. Cĩ ý thức tuyên truyền co mọi người cùng hiểu tính chất, tác hại của ma tuý.

3. Kỉ năng: Biết phịng ngừa tệ nạn ma tuý, cĩ ý thức xây dựng cuộc sống lành mạnh.

II. Phương tiện dạy học:

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định lớp:

2. Bài cũ: Tự tin là gì? Tự tin cĩ ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

3. Phát triển chủ đề bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:Theo thống kê của tổ chức ý tế thế giới. Tồn cầu cĩ khoảng 50 triệu người nghiện ma tuý và hàng năm trên thế giới sử dụng 3.303 tấn ma tuý các loại.

- Vậy ma tuý là gì?

- Ma tuý bao gồm những chất nào? - Vì sao gọi là ma tuý?

- Hs: trình bày theo ý hiểu.

- Gv: Nhận xét, và phân tích nguồn gốc các loại chất ma tuý.

- Người như thế nào thì được xem là nghiện ma tuý?

- Hs: thảo luận theo bàn. - GV: chốt lại nội dung chính. - Gv: Hướng dẫn học thảo luận(5’)

( các chất ma tuý vào cơ thể, biến thành độc tố thấm vào cơ thể và các cơ quan khác của cơ thể sau 24h: 80% bị thãi ra ngồi ,số cịn lại nằm ở trong gan, phổi, tim, não… gây ra một hiện tượng quen thuốc khĩ dứt bỏ,

TÌM HIỂU NỘI DUNG BAØI HỌC:

1. Ma tuý là gì?

- Ma tuý là những chất gây nghiện khi vào cơ thể sẽ làm thay đổi một hay nhiều chức năng của cơ thể.

- Ma tuý bao gồm: + Thuốc phiện. + Moĩc phin. + Hê- rơ- in. + cần sa. + Co ca in.

2. Nghiện ma tuý là gì?

- Dùng lần đầu cĩ cảm giác lâng lâng và muốn dùnglại lần hai.

- Dùng nhiều lần các chất ma tuý sẽ thấm vào cơ thể gây ra trạng thái thèm thuốc.

- Khơng dùng nữa cảm thấy khĩ chịu, vật vã, thèm và muốn dùng lại với liều cao hơn.

- Khi bỏ sẽ gây ra triệu chứng nhức mỏi, co dật, hạ huyết áp ngáp dài thường cáu gắt…) - Ma tuý cĩ tác hại như thế nào đối với bản thân người nghiện và đối với xã hội?

- Hs: Nhận xét, bổ sung.

- Gv: Nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung chính.

- Giải quyết tình huống sau:

* Khi phát hiện ra bạn mình hoặc người thân bị nghiện ma tuý. Em phải làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vì sao em phải xử sự như vậy? - Hs: Trình bày ý kiến.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Gv: Nhận xét, chốt lại nội dung chính và giáo dục học sinh.

- Biện pháp phịng chống ma tuý? Biện pháp nào là quan trọng và hiệu quả nhất đối với người nghiện ma tuý?

- Trích luật phịng chống ma tuý điều 3. - Trích bộ luật hình sự năm 1999 điều 199. * Học sinh cĩ trách nhiệm như thế nào trong việc phịng chống ma tuý?

- Hằng năm Thế giới lấy ngày 1/12 là ngày phịng chống ma tuý. Mỗi năm cĩ một chủ đề phù hợp với tình hình chung.

* HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố, luyện tập. - Hs: Nhắc lại nội bài học chính.

- Liện hệ thực tế.

- Em hãy cho biết địa phương nào trên đất nước ta trồng nhiều loại cần sa. Anh túc? Hiện nay thái độ của nhân dân như thế nào đối với các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta?

3. Tác hại của Ma tuý.

* Đối với người nghiện:

- Huỷ hoại thể xác, tinh thần, nhân cách, đỗ vỡ hạnh phúc gia đình.

+ Aûnh hưởng đến nịi giống. + Dễ bị nhiễm HIV/AIDS. * Đối với xã hội:

- Gây mất trật tự an ninh.

- Gánh nặng cho gia đình, xã hội, làm suy thối đạo đức và thuần phong mỹ tục của văn hố dân tộc.

- Là hiểm hoạ gây ra căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS.

- Là ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- xã hội văn hố của đất nước.

4. Cách phịng chống:

- Tuyệt đối khơng sử dụng dưới bất kể hình thừc nào.

- Nếu phát hiện bất kì đối tượng nào nghiện ma tuý thì báo ngay cho cơ quan cơng an gần nhất. - Giúp đỡ người nghiện đi cai nghiện.

- Hs: Tích cực học tập, lao động và xây dựng lối sống lành mạnh. Khơng sa vào tệ nạn xã hội.

4. Dặn dị và hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị nội dung ngoại khố hai: + Tìm hiểu và căn bệnh HIV/AIDS. + Cách lây truyền cách phịng chống.

+ Đối tượng nào dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS. + Sưu tầm tranh ảnh cĩ liên quan đến bài học.

Ngày soạn: 26. 12. 2007 Tuần:16 Ngày giảng: 28.12.2007 Tiết: 16

NGOẠI KHỐ

TÌM HIỂU VỀ CĂN BỆNH HIV/AIDS

I. Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu gdcd 7 HK 1 (Trang 27 - 32)