Khái niệm về tự tin Ý nghĩa của tự tin ?

Một phần của tài liệu gdcd 7 HK 1 (Trang 35 - 36)

- Cách rèn luyện để phong cách tự tin ? Bài tập b, d.

dạy cho mình.

6. Đồn kết tương trợ

- Là sự thơng cảm, chia sẻ va cĩ việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khĩ khăn .

- Đồn kết tương trợ sẽ giúp chúng ta :

- Dễ dàng hịa nhập với mọi người xung quanh và được mọi người yêu quí .

-Tạo nên sức mạnh để vượt qua được khĩ khăn. 7. Khoan dung:

- Khoan dung là rộng lịng tha thứ. Người cĩ lịng khoan dung luơn tơn trọmg và thơng cảm với ngươiø khác, biết tha thứ cho ngươiø khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

- Chúng ta hãy sống cởi mơ,û gần gũi mọi người và cư xử một cách chân thành rộng lượng, biết tơn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thĩi quen của người khác nhưng trên cơ sở những chuẩn mực xã hội .

8. Gia đình văn hĩa là :

- Một gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hĩa gia đình, đồn kết với xĩm giềng và làm tốt nghĩa vụ cơng dân. - Để xây dựng gia đình văn hĩa mỗi người cần: - Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình đối với gia đình

9. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ

Trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. Sống trong sạch, lương thiện, khơng làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dịng họ.

10 Tự tin là :

- Tin tưởng vào khả năng của bản thân . - Chủ động trong mọi việc .

- Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, chúng ta được củng cố và nâng cao . - Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm , ba phải .

5. Củng cố và làm bài tập

- Nhắc lại một số nội dung bài học cơ bản. - Làm các bài tập tình huống sgk

- Chuẩn bị ơn lại đề cương để thi học kì:

Ngày soạn: . 1. 2008 Tuần : 17 Ngày giảng: .1.2008 Tiết: 18

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

- Qua bài thi học kỳ Học sinh cĩ thể hệ thống được kiến thức trong học kỳ qua. Giáo viên sẽ đánh giá được mức độ nắm kiến thức của h/s, qua đĩ g/v sẽ cĩ sự điều chỉnh phương pháp giảng dạy, cĩ kế hoạch bổ sung kiến thức và những kỹ năng cịn yếu của h/s . - Giáo dục cho h/s cĩ ý thức, trách nhiệm trong học tập . Thơng qua bài làm h/s cĩ thể bộc

lộ những suy nghĩ và tình cảm, trách nhiệm của mình trong học tập .

- Rèn cho h/s cách diễn đạt suy nghĩ của mình, cách trình bày hiểu biết của bản thân, rèn cho h/s cách ứng xử các tình huống trong cuộc sống .

II. Tài liệu và phương tiện

- Đề phơ tơ

Một phần của tài liệu gdcd 7 HK 1 (Trang 35 - 36)