Kinh nghiệm phát triển công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam (Trang 34 - 37)

II. Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trờng tài chính việt Nam nhìn từ thị trờng tà

2.8.Kinh nghiệm phát triển công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin

2.4 Kinh nghiệm hoàn thiện nghiệp vụ thị trờng mở

2.8.Kinh nghiệm phát triển công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin

Hệ thống thông tin của thị trờng chứng khoán là hệ thống chỉ tiêu, t liệu liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán, là những chỉ tiêu phản ánh bức tranh của thị trờng chứng khoán và tình hình kinh tế, chính trị tại những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau của từng quốc gia, từng ngành, nhóm ngành...theo phạm vi bao quát của từng loại thông tin. Vì vậy việc công bố thông tin công ty (corporate disclosure) đợc xem là yếu tố quan trọng hàng đầu, bảo đảm cho thị trờng hoạt động công bằng, công khai và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà đầu t.

Tại Mỹ có những công ty chuyên hoạt động về lĩnh vực thu thập thông tin để phân biệt tình trạng kinh doanh của các công ty tốt với công ty tồi rồi bán lại cho ngời tiết kiệm và ngời đi vay. Những công ty đó là Standard and Poor, Mood, và Value Line chuyên về việc tập hợp thông tin về tình trạng các bản quyết toán của các công ty kinh doanh và về các hoạt động đầu t của họ, công bố các số liệu này và bán nó cho những ngời đặt mua (các cá nhân, th viện, các trung gian tài chính liên quan đến việc mua chứng khoán.

Chính phủ Mỹ cũng không đứng ngoài việc điều hành các thông tin trên thị tr- ờng tài chính. Một mặt, Chính phủ Mỹ cung cấp các phơng tiện thông tin đại chúng hiện đại để công khai hoá những thông tin thị trờng tài chính ở chừng mực có thể đ- ợc nh tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cổ phiếu. Mặt khác, Chính phủ Mỹ lại điều hành thị trờng chứng khoán theo phơng thức khuyến khích các công ty tự tiết lộ về bản thân họ, do đó các nhà đầu t có thể xác định một hãng là tốt hay tồi đến mức nào.

2.8. Kinh nghiệm phát triển công nghệ, đặc biệt là công nghệthông tin thông tin

Phải xây dựng một hệ thống thông tin kinh tế - tài chính - tiền tệ rộng lớn và kịp thời đồng thời với việc hiện đại hoá công nghệ ngành tài chính nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Phải nói rằng gần nh tất cả những phát minh về công

nghệ thông tin đều xuất phát từ nớc Mỹ, một nớc có ngành công nghệ thông tin phát triển nhất trên thế giới. Bản thân các hoạt động giao dịch trên thị trờng ngoại hối Mỹ đợc thực hiện chủ yếu là qua các phơng tiện liên lạc hiện đại và tối tân với tốc độ truyền dữ liệu cực cao.

Thông tin kinh tế - tài chính là một yếu tố quan trọng hàng đầu đối với những ngời có tiền muốn bỏ vốn đầu t và ngời cần vốn. Ví dụ: muốn đầu từ thành công thì phải có thông tin nhanh chóng kịp thời, chính xác về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và khả năng phát triển của đơn vị phát hành chứng khoán. Uỷ ban chứng khoán quốc gia quyết định đình chỉ hay cho phép phát hành một loại chứng khoán nào đó cũng phải có thông tin. Hoạt động thị trờng tài chính bị tác động bởi nhiều yếu tố nh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong từng thời kỳ do đó cũng cần phải có thông tin. Tuy nhiêu có cả những thông tin tốt và những thông tin xấu, thông tin thật và thông tin giả. Điều quan trọng hơn cả là những ngời tham gia vào thị trờng phải có khả năng phân tích đợc các thông tin đó.

Một vấn đề quan trọng nữa là để có thể thu thập thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời thì phải đổi mới công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật trớc hết cho các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt là các ngân hàng và hệ thống kho bạc Nhà nớc và đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin cho thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động. Tất nhiên chúng ta cha thể hy vọng có một hệ thống máy móc công nghệ hiện đại, nhng những nghiệp vụ cần thiết nhất và phổ cập nhất trong vận hành thị trờng tài chính, phải đợc cải tiến trên cơ sở sử dụng thiết bị kỹ thuật mới, không thể quá lạc hậu. Yêu cầu này đã và đang đợc giải quyết từng b- ớc, nhng rõ ràng, cần thiết phải đẩy nhanh tốc độ hơn nữa để hệ thống ngân hàng và kho bạc không chỉ phục vụ nhanh, kịp thời cho các nghiệp vụ giao dịch, thanh toán mà còn có để phục vụ hoạt động của thị trờng chứng khoán.

Kết luận

Thị trờng tài chính là một lĩnh vực rất nhạy cảm với các tin tức. Các thông tin về kim ngạch xuất nhập khẩu, tỷ lệ lạm phát, lợng cung ứng tiền tệ, mức thâm hụt ngân sách cũng nh tin tức dự đoán về các biến động lớn về kinh tế chính trị trên quốc gia và thế giới đều có thể ảnh hởng tới phản ứng của các thành viên trên thị trờng tài chính và làm giá cả chứng khoán, lãi suất, tỷ giá hối đoái biến động. Nói nh thế để thấy đợc sự khó khăn phức tạp trong việc tổ chức và vận hành thị trờng tài chính lớn hơn nhiều so với các thiết chế tài chính khác. Việt Nam đang đi những bớc đầu tiên trên con đờng xây dựng và phát triển thị trờng tài chính theo mô hình của các nớc công nghiệp. Biết bao nhiêu trở ngại và khó khăn còn đang ở phía trớc nhng điều may mắn của chúng ta là có thể học tập kinh nghiệm của nhiều nớc đã đi trớc ví dụ nh Mỹ. Mặc dù không thể áp dụng hoàn toàn những kinh nghiệm của Mỹ một cách máy móc bởi vì điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam và Mỹ rất khác nhau. Song điều đó chỉ có thể nói lên rằng chúng ra - những thành phần tham gia và đóng góp vai trò không nhỏ trong thị trờng tài chính Việt Nam - cần phải năng động, sáng tạo hơn để áp dụng và học tập những bài học kinh nghiệm đó một cách linh hoạt, mềm dẻo.

Từ những vấn đề lý luận tổng quát về thị trờng tài chính, khóa luận đã phân tích cụ thể thực trạng hoạt động thị trờng tài chính Mỹ để từ đó rút ra những bài học bổ ích cho Việt Nam trong thời gian tới trên cơ sở những định hớng xây dựng một thị trờng tài chính vững mạnh ở Việt Nam theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc. Cũng qua những bài học này, chúng ta thấy, thị trờng tài chính muốn phát huy đợc đầy đủ các chức năng và vai trò của nó thì nó phải có đầy đủ các công cụ, đa dạng hóa các hình thức và biện pháp, trong đó thị trờng chứng khoán phải đợc hoàn thiện để đáp ứng đợc yêu cầu hiệu quả và kinh tế trong thời đại mới.

Một phần của tài liệu Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam (Trang 34 - 37)