phơng trình , tập hợp nghiệm của phơng trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình sau này.
+ Hiểu đợc khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
- Kỹ năng: trình bày biến đổi. - Thái độ: T duy lô gíc
II.
Chuẩn bị :
- GV: Giao an ,Bảng phụ ; - HS: Bảng nhóm
III.
Tiến trình bài dạy:
Sĩ số :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung ch ơng ( 5 ’ )
-GV giới thiệu qua nội dung của chơng: + Khái niệm chung về PT .
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác . + Giải bài toán bằng cách lập PT
HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/134 để theo dõi .
Hoạt động 2 : Ph ơng trình một ẩn ( 16’ )
GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2 là một phơng trinh với ẩn số x.
Vế trái của phơng trình là 2x+5 Vế phải của phơng trình là 3(x-1)+2
- GV: hai vế của phơng trình có cùng biến x đó là PT một ẩn .
HS nghe GV trình bày và ghi bài .
Ngày soạn:
Ngày giảng: Chơng III: Phơng trình bậc nhất một ẩn
- Em hiểu phơng trình ẩn x là gì? - GV: chốt lại dạng TQ . - GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về: a) Phơng trình ẩn y b) Phơng trình ẩn u - GV cho HS làm ? 2
Ta nói x=6 thỏa mãn PT ,gọi x=6 là nghiệm của PT đã cho .
- GV cho HS làm ?3
Cho phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x
a) x = - 2 có thoả mãn phơng trình không?
* Phơng trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x) Trong đó: A(x) vế trái
B(x) vế phải
+ HS cho VD
+ HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau .
HS làm ?3
tại sao?
b) x = 2 có là nghiệm của phơng trình không? tại sao?
* GV: Trở lại bài tập của bạn làm x2 = 1 ⇔ x2 = (±1)2 ⇔x = 1; x =-1 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta có phơng trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phơng trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
Phơng trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 không thoả mãn phơng trình b) x = 2 là nghiệm của phơng trình.
Sai vì không có số nào bình phơng lên là 1 số âm.
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phơng trình và phơng trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phơng trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm … nhng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm
Hoạt động 3 : Giải ph ơng trình (8’ )
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm) + Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phơng trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S
+GV cho HS làm ? 4 .
Hãy điền vào ô trống +Cách viết sau đúng hay sai ?
a) PT x2 =1 có S={ }1 ;b) x+2=2+x có S = R
2 HS lên bảng làm ? 4 .
a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = { }2
b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =∅ HS a) Sai vì S ={−1;1}
b) Đúng vì mọi x∈R đều thỏa mãn PT
Hoạt động 4 : Ph ơng trình t ơng đ ơng(8’ )
GV yêu cầu HS đọc SGK .
Nêu : Kí hiệu để chỉ 2 PT tơng đơng. GV ? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không ? Tơng tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không ?
+ Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ .
1HS đọc to .
HS ghi bài : x+1 = 0 x = -1
Có vì chúng có cùng tập nghiệm S = { }2
Không vì chúng không cùng tập nghiệm
{ } { }
1 1;1 ; 2 1
S = − S =
Hoạt động 5 : Luyện tập (6’ ) Bài 1/SGK ( Gọi HS làm ) Lu ý với mỗi PT
Bài 5/SGK : Gọi HS trả lời HS trả lời miệng : 2PT không tơng đơng vì chúng không cùng tập hợp nghiệm .
Hoạt động 6 : E-BT - H ớng dẫn về nhà
(2 ’ )
+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ .
+ Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em cha biết + Ôn quy tắc chuyển vế .
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 42: Phơng trình bậc nhất một
ẩn và cách giải
I. Mục tiêu bài giảng: