Giao tiếp MM7

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng MMS (Trang 55)

2.1 Giới thiệu MM7

Chúng ta có mô hình của giao tiếp MM7 của hệ thống MMS.

tính an toàn cho thông tin ví dụ như dịch vụ chuyển thông tin thị trường chứng khoán, đấu giá qua MMS, hay dịch vụ cung cấp tư liệu phân tích tư liệu tài chính qua tin nhắn MMS…

Để tìm hiểu về phương thức hoạt động của giao tiếp MM7 chúng ta đi vào tìm hiểu luồng thông tin khi thiết bị cầm tay gửi nhận tin nhắn thông qua MMSC với ứng dụng dịch vụ giá trị gia tăng giao tiếp MM7.

MM7_submit.REQ MM1_notification.REQ MM1_notification.REQ MM1_notification.RES (deferred) MM1_notification.RES (rejected) MM1_retrieve.REQ MM1_retrieve.RES MM1_acknowledgement.REQ MM7_submit.RES MM7_delivery_report.REQ Originator MMS Relay/ Server

VASP Recipient-1MMS UA  Recipient-mMMS UA

MM7_delivery_report.RES

MM7_delivery_report.REQ MM7_delivery_report.RES

Hình 36. Biểu đồ luồng thông tin khi thiết bị cầm tay gửi nhận tin nhắn thông qua MMSC với ứng dụng dịch vụ giá trị gia tăng

Thực chất luồng thông tin trao đổi của giao tiếp MM7 với MMSC hoàn toàn tương tự như MMSC và MM1 tuy nhiên trong giao tiếp MM7 nội dung thông tin trao đổi được bổ xung thêm nhiều các thông tin phụ như quyền hạn được sử dụng dịch vụ, thông tin về quá trình kiểm tra chuyển tác giữa MMSC và ứng dụng dịch vụ gia tăng…

MM7 đã sử dụng giao thức truy xuất đối tượng đơn giản SOAP(simple object access protocol) một dạng mở rộng của XML và dựa trên nền giao thức HTTP để trao đổi thông tin giữa MMSC và ứng dụng giá trị gia tăng. Do nguyên nhân có bản là với định dạng header của các gói tin sử dụng giao thức HTTP sẽ không đủ chỗ để truyền tải các thông tin phụ trợ của các ứng dụng giá trị gia tăng gửi tới MMSC.

Chúng ta có cách đóng gói thông tin các thành phần trong giao tiếp MM7.

Hình 37. Phương thức đóng gói thông tin các thành phần trong giao tiếp MM7 HTTP header for MM7 tranfer from VASP & MMSC

MIME header #1 part of MM7, SOAP message SOAP message in XML

MIME header for #2 part of Multi-part, MMS message MIME header #1 part of MMS, SMIL script

SMIL script

MIME header #2 part of MMS, eg image or text…

End of MIME endcode, MMS message

SƠ LƯỢC QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG MMS

1.Tìm hiểu thêm về SMIL

Như chúng ta đã đề cập tới ở trên trong khi phát triển các chuẩn và các ứng dụng MMS thì các hãng sản xuất thiết bị cầm tay, các tổ chức chuẩn hóa đều đưa ra các chuẩn khác nhau. Chúng ta đang đề cập tới ở đây chính là chương trình SMIL, trong đó ngôn ngữ SMIL là một ngôn ngữ đánh dấu văn bản( tương tự như HTML) dẫn xuất từ XML dùng để mô tả sự trình diễn các dữ liệu đa phương tiện cho các chương trình ứng dụng đa phương tiện( media player).

Vậy các nguyên tắc của việc tạo dựng một file SMIL như thế nào? Do ngôn ngữ SMIL là ngôn ngữ dẫn xuất từ XML chính vì vậy khi tạo dựng file SMIL chúng ta tạo ra một file văn bản gồm nhiều thành phần(element) hợp thành, bất kỳ thành phần nào cũng có thẻ(tag) bắt đầu và kết thúc trong đó thẻ được định nghĩa bằng một chuỗi ký tự sau ‘<’ + tên thẻ + ‘>’, nếu là thẻ kết thúc sẽ có định dạng như sau: ‘</’+ tên thẻ + ‘>’ .

Chúng ta đã biết do việc các hãng sản xuất thiết bị đều đưa ra chuẩn riêng trong việc áp dụng ngôn ngữ trình diễn SMIL trên thiết bị của họ, nguyên nhân ở đây do mỗi một hãng đều có các công nghệ riêng trong việc xây dựng trình ứng dụng đa phương tiện cho từng thiết bị cầm tay( cũng như việc hạn chế của thiết bị cầm tay về tốc độ xử lý, bộ nhớ… ) dẫn đến nhu cầu cần có một chuẩn chung có thể sử dụng cho các hãng, và các hãng đã thống nhất dựa và đặc tả của tổ chức W3C đối với ngôn ngữ SMIL( SMIL v2.0) được rút gọn dùng cho các thiết bị cầm tay đưa ra đặc tả Comfoment SMIL sử dụng chung cho các thiết bị cầm tay( Conformance SMIL được đưa ra bởi tổ chức MMS interoperability bao gồm các thành viên Nokia, Ericsson… tuy nhiên mỗi nhà sản xuất thiết bị cầm tay lại đưa ra hỗ trợ một số các thẻ trong đặc tả này). Chúng ta có bảng so sánh các thẻ được sử dụng trong SMIL được các tổ chức chuẩn hỗ trợ các thẻ( việc hỗ trợ được mô tả bằng ký hiệu “X”

Tên thẻ 3GPP SMIL W3C SMIL 2.0 Conformance SMIL A X X Anchor X Aninatecolor AnimateMotion Animation X Area X X Audio X X X Body X X X Brush CustomAttribute Customtest Excl Head X X X Img X X X layout X X X Meta X X Metadata X MouseFollow Par X X X Param Pim X Prefetch X PriorityClass Rdf Ref X X X Region X X X regPoint rootLayout X X X Seq X X Set Smil X X X Switch X X Text X X X TextStream X X TopLayout Transition X X TransistionFilter Video X X

Bảng 20. Bảng so sánh hỗ trợ các thẻ SMIL của các chuẩn

Sự khác biệt này là với một chương trình SMIL chuẩn chưa bị rút gọn thì chúng ta hoàn toàn có thể tạo ra một đoạn âm thanh hoặc hình ảnh có thể

Hình 38. Lược đồ trình diễn theo thời gian của chương trình SMIL theo đặc tả chuẩn

Chương trình SMIL với đặc tả Comfoment SMIL.

Hình 39. Lược đồ trình diễn theo thời gian của chương trình SMIL theo đặc tả Comfoment SMIL

Nhằm mô tả trực quan chúng ta có được sơ đồ quan hệ của các đặc tả SMIL được xây dựng và hỗ trợ bởi tổ chức W3C, 3GPP, các nhà sản xuất thiết bị cầm tay.

Hình 39. Sơ đồ quan hệ đặc tả SMIL của các tổ chức chuẩn hóa Các thẻ trong Conformance SMIL và thuộc tính của nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên thẻ Thuộc tính của thẻ

Smil Head, body

Meta Name, content

Head Layout

Body Par

Region Left, top, height, fit, id

RootLayout Width, height

Text Src, region, alt, begin, end

Img Src, region, alt, begin, end

Audio Src, region, alt, begin, end

Ref Src, region, alt, begin, end

Par Dur

Bảng 21. Các thẻ SMIL trong chuẩn Conformance SMIL

Như chúng ta đã nói ở trên Conformance SMIL được sử dụng cho thiết bị cầm tay nên sẽ có một số hạn chế trong kích thước cũng như các định dạng

Bảng 21. Bảng thống kê những hạn chế của thiết bị cầm tay trong hỗ trợ các định dạng dư liệu đa phương tiện

Ta có mẫu của một chương trình SMIL viết theo đặc tả Comfoment SMIL.

<smil> <head>

<layout>

<root-layout width="101" height="80">

<region id="Image" width="101" height="40" left="

top="0"/>

<region id="Text" width="101" height="40" left = 110" top="40"/> </layout> </head> <body> <par dur="l0000ms"> <img src="Picturel.jpg" region="Image" /> <text src="Textl.txt" region="Text"/> <audio src="Audiol.amr" /> </par> <par dur="10000ms">

<img src="Picture2.jpg" region="Image" /> <audio src="Audio2.amr" />

</par> </body> </smil>

Có thể hiểu tóm tắt như sau trong cặp thẻ mở-đóng “smil” là nội dung của chương trình. Cặp thẻ mở-đóng “head” định nghĩa và phân vùng nhìn thấy trên thiết bị cầm tay(chiều rộng là 101 pixel, chiều cao là 80 pixel) ra làm 2 vùng như hình vẽ sau.

Trong cặp thẻ mở-đóng “body” là phần nội dung hiển thị của chương trình SMIL như phần hình ảnh ở trên trong đó mỗi một slice được trình diễn bên trong cặp thẻ <par> và </par>.

Vùng1 chứa ảnh

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng MMS (Trang 55)