Vần trong ca dao lục bỏt núi về kinh nghiệm sản xuất

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của ca dao tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất (Trang 38)

1. Đặc điểm ngữ õm của ca dao núi về kinh nghiệm sản xuất

1.1.3.Vần trong ca dao lục bỏt núi về kinh nghiệm sản xuất

Trƣớc hết, chỳng tụi nhận thấy trong tổng số 137 bài ca dao viết theo thể lục bỏt, thỡ toàn bộ 137 bài này (tỉ lệ 100%) đều đƣợc gieo vần theo quy tắc hiệp vần của thơ ca lục bỏt Việt Nam.

- Ai ơi! Bưng bỏt cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần.

- Cày nụng xấu lỳa, xấu màu

Thiệt mỡnh, thiệt cả con trõu kộo cày.

Vần của hai bài ca dao trờn đều đƣợc gieo theo quy tắc tiếng thứ sỏu của cõu lục vần với tiếng thứ sỏu của cõu bỏt: đầy – cay, màu – trõu.

Nhƣng những bài ca dao núi về kinh nghiệm sản xuất đƣợc viết theo thể lục bỏt khụng chỉ là những lời ca dao gồm hai cõu nhƣ hai vớ dụ cụ thể trờn mà cú thể là những bài ca dao gồm 4 cõu, 6 cõu, 8 cõu thậm chớ cú bài lờn tới hai mƣơi cõu. Do vậy, cú thể cú những bài ca dao sẽ đƣợc hiệp vần theo cả hai quy tắc, tức là chỳng sẽ mang cả vần chõn lẫn vần lƣng. Trong tổng số 137 bài ca dao viết theo thể lục bỏt thỡ cú 86 bài đƣợc gieo cả vần chõn và vần lƣng, chiếm tỷ lệ 62,77%.Vớ dụ:

Cơm ăn một bỏt sao no,

Ruộng cày một vụ sao cho đành lũng? Sõu cấy lỳa, cạn gieo bụng,

Chẳng ương được đỗ thỡ trồng ngụ khoai.

Tiếng mang vần trong cõu lục thứ nhất là no (tiếng thứ 6) vần với tiếng thứ 6 của cõu bỏt là cho. Đồng thời, tiếng thứ 8 của cõu bỏt thứ nhất này

39

lũng lại vần với tiếng thứ 6 của cõu bỏt thứ hai trồng. Nếu bài ca dao cũn kộo dài thứ cỏch gieo vần sẽ tiếp tục luõn phiờn nhƣ vậy. Cú thể thấy rất rừ điều này qua bài ca dao sau:

Trõu ơi! Ta bảo trõu này! Trõu ra ngoài ruộng trõu cày với ta.

Cấy cầy vốn nghiệp nụng gia, Ta đõy, trõu đấy ai quản cụng!

Bao giờ cõy lỳa cũn bụng, Thỡ cũn ngọn cỏ ngoài đồng trõu ăn.

Đặc điểm thứ hai khi tiến hành khảo sỏt vần trong ca dao núi về kinh nghiệm sản xuất là tất cả cỏc tỏc giả của những tỏc phẩm dõn gian này đều tuyệt đối tụn trọng yờu cầu về vần. Đú là hoàn toàn chỉ sử dụng vần bằng. Theo khảo sỏt của chỳng tụi, hoàn toàn khụng cú bài ca dao nào phỏ vỡ quy luật này, tức là cả 137 bài ca dao lục bỏt núi về kinh nghiệm lao động sản xuất, với tỷ lệ 100% đều sử dụng vần bằng. Vớ dụ:

Mặt trời tang tảng rạng đụng

Chàng ụi trở dậy đi đồng kẻo trưa. Phận hốn bao quản nắng mưa, Cày sõu bừa kĩ được mựa cú phen.

Bờn cạnh đú, cỏc tỏc giả cũn tụn trọng tớnh đối xứng về thanh. Theo đú, ở cõu bỏt thỡ vần lƣng và vần chõn bao giờ cũng đối nhau về õm vực. Nếu vần lƣng mang một thanh thuộc õm vực thấp (vớ dụ nhƣ thanh huyền) thỡ vần chõn nhất thiết phải mang một thanh cú õm vực cao (nhƣ thanh khụng) và ngƣợc lại. Vớ dụ:

Nơi sõu để em cấy chiờm, Nơi nào cao rỏo thỡ em cấy mựa

Trong cõu bỏt thứ nhất, hai õm tiết mang vần là em (mang õm vực cao – thanh khụng) và mựa mang õm vực thấp – thanh huyền.

40

Ruộng khụng cú nước tại người khụng lo

Trong bài ca dao này thỡ ngƣợc lại, người mang thanh huyền với õm vực thấp và lo mang thanh khụng với õm vực cao.

Và nhỡn chung, trong mỗi dũng thơ lục bỏt núi về kinh nghiệm sản xuất núi riờng, õm tiết (hoặc tiếng) mang vần luụn đƣợc nờu bật hẳn lờn so với cỏc õm tiết khỏc. Về mặt ngữ õm, theo chỳng tụi, những õm tiết mang vần này bao giờ cũng mang trọng õm, đƣợc nhấn mạnh hơn so với cỏc từ lõn cận nú. Ngƣời xƣa khi đỳc kết lại kinh nghiệm đó rất tinh tế trong việc chọn lựa để gieo vần vào những vị trớ thớch hợp và vào những õm tiết mang lƣợng thụng tin cao qua đú làm gia tăng sức sức biểu đạt của vần. Nhờ cú vần, mỗi dũng ca dao khụng chỉ trở nờn hài hoà, dễ nhớ mà nú cũn cú thể truyền tải thụng tin một cỏch đầy đủ hơn, trọn vẹn hơn. 1.2. Cỏc bài đƣợc viết theo cỏc thể thơ khỏc

Trong kho tàng ca dao Việt Nam núi chung, những bài ca dao đƣợc cha ụng ta sỏng tỏc theo thể tự do chỉ chiếm hơn 1%. Tuy nhiờn, riờng ở ca dao núi về kinh nghiệm sản xuất núi riờng thỡ theo thống kờ của chỳng tụi, thể thơ này chiếm 13 bài (8,67%). Cú thể núi, thể tự do này thể hiện khỏ đa dạng trong ca dao núi về kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Chỳng cú thể là:

a. Một bài ca dao những cõu 4 tiếng. Trong ca dao, thể thơ này đƣợc gọi thể núi lối. Theo thể núi lối này, cứ chữ cuối cõu trờn, vần với chữ thứ hai hoặc chữ cuối của cõu dƣới. Vớ dụ:

Hoa bớ đỏ ngoài Hoa bầu trắng xúa Muốn được ăn quả Xin chớ ngắt hoa.

Ở bài ca dao này, cả 4 cõu đều mang vần ở tiếng cuối cựng là ngoài, xúa, quả, hoa. Ca dao núi về kinh nghiệm lao động sản xuất đƣợc sỏng tỏc

41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo thể này gồm cú 1 bài duy nhất (chiếm tỷ lệ 0,66%) trờn tổng số 150 bài chỳng tụi thu thập đƣợc

Bờn cạnh đú, trong số những bài ca dao sỏng tỏc theo chủ đề kinh nghiệm lao động sản xuất viết theo thể thơ khụng phải lục bỏt cũng cú một bài ca dao (chiếm tỷ lệ 0,66%) đƣợc sỏng tỏc theo thể hỗn hợp giữa thể núi lối và thể lục bỏt. Đú là bài ca dao gồm 4 cõu 4 tiếng và một cặp lục bỏt:

Hoa bớ đỏ ngoài Hoa bầu trắng xúa Muốn được ăn quả Xin chớ ngắt hoa.

Ai về nhắn chị cựng em

Muốn cho hoa tốt liệu mà bún phõn.

Thể tự do cũng cú thể là một bài ca dao gồm hai cõu, mỗi cõu 5 tiếng (chiếm tỷ lệ 0,66%). Thực ra, bài ca dao này mang hỡnh thức giống với tục ngữ nhiều hơn:

Mạ chiờm đào sõu chụn chặt, Mạ mựa vừa đặt vừa đi.

Và đặc biệt hơn nữa là bài ca dao sau (0,66%):

Lốp đổ vỡ phõn

Cằn cỗi cũng vỡ phõn

Nơi cõy bội thực, nơi lần khụng ra.

Khen người đội trưởng lo xa, Bún chăm cú cỏch, đồng ta tốt đều.

Bài ca dao này gồm 3 cõu, trong đú một cõu 4 õm tiết, một cõu 5 õm tiết, một cõu 8 õm tiết, kết hợp với một cặp cõu theo thể lục bỏt.

b. Cũn lại là những bài ca dao viết theo thể hỗn hợp gồm nhiều cõu lục bỏt cú xen kẽ hai cõu thất (gồm 9 bài chiếm tỷ lệ 6,03%):

Ruộng nhà tụi lỳa xanh xanh ngắt, Ruộng nhà ai lỳa quắt từng bụng?

42

Lỳa xanh đẹp xúm đẹp đồng, Lỳa gầy, xấu cả người trồng xấu đi.

Lỳa xanh, lỳa đẹp bởi vỡ Bún phõn, làm cỏ, tụi thỡ tăng gia.

Ai về nhắn nhủ mẹ cha

Nhớ chăm cho lỳa, kẻo mà lỳa von.

Hoặc: Thỏng chạp là thỏng trồng khoai,

Thỏng giờng trồng đậu, thỏng hai trồng cà. Thỏng ba cày ruộng vỡ ra,

Thỏng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. Thỏng năm gặt hỏi đó xong, Nhờ Trời một mẫu năm nong thúc đầy.

Năm nong đầu em xay, em gió,

Trấu ủ phõn, cỏm bó nuụi heo.

Sang năm lỳa tốt tiền nhiều, Em đem đúng thuế đúng sưu cho chồng.

Đúi no cú thiếp cú chàng,

Cũn hơn chung đỉnh giàu sang một mỡnh.

Nhiều ngƣời khi gặp những bài ca dao tƣơng tự nhƣ trờn thỡ cho rằng đõy là những bài đƣợc sỏng tỏc theo thể song thất lục bỏt hoặc thể song thất lục bỏt biến thể. Tuy nhiờn, trờn thực tế đõy là những bài ca dao đƣợc sỏng tỏc khụng phải là theo thể song thất lục bỏt cũng khụng phải là lục bỏt biến thể mà đõy là những bài đƣợc viết theo thể hỗn hợp. Thể này bao gồm nhiều cặp lục bỏt kết hợp với một cặp song thất lục bỏt. Cặp song thất lục bỏt này cú thể nằm ngay ở đầu bài ca dao nhƣng cũng cú thể nằm linh hoạt ở giữa cỏc cặp thơ lục bỏt khỏc.

Nhỡn chung, đối với cỏc thể loại này, cỏch gieo vần cũng rất linh hoạt và khỏc nhau tuỳ vào từng loại. Nếu nhƣ ở bài ca dao: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43

Lốp đổ vỡ phõn

Cằn cỗi cũng vỡ phõn

Nơi cõy bội thực, nơi lần khụng ra.

Khen người đội trưởng lo xa, Bún chăm cú cỏch, đồng ta tốt đều.

Trong 3 cõu đầu, ta nhận thấy cỏch gieo vần đƣợc sắp xếp theo thứ tự nhất định: tiếng thứ tƣ ở cõu thứ nhất phõn, tiếng thứ năm của cõu thứ hai

phõn và tiếng thứ sỏu ở cõu thứ ba lần. Đặc biệt, từ cuối cựng của dũng thứ ba là ra lại bắt vần với tiếng thứ sỏu của cõu lục trong cặp thơ lục bỏt tiếp theo. Trong 2 cõu lục bỏt tiếp theo này, cỏch gieo vần lại trở lại với đỳng quy luật của thể thơ lục bỏt là tiếng thứ sỏu của cõu lục (xa) hiệp vần với tiếng thứ sỏu của cõu bỏt (ta).

Cũn ở những bài ca dao cú nhiều cặp lục bỏt cú xen lẫn với cặp song thất lục bỏt thỡ vần của những dũng thơ lục bỏt cũng đƣợc khụng đi ra ngoài quy luật vốn cú của thể lục bỏt. Trong khi đú, ở những cõu song thất, thụng thƣờng tiếng thứ bảy cõu trờn vần với tiếng thứ năm cõu dƣới:

- Ruộng nhà tụi lỳa xanh xanh ngắt,

Ruộng nhà ai lỳa quắt từng bụng?

- Năm nong đầu em xay, em gió,

Trấu ủ phõn, cỏmnuụi heo.

Nhận xột: Nhỡn chung, ca dao về kinh nghiệm trong lao động sản xuất nụng nghiệp đƣợc sỏng tỏc theo thể thơ lục bỏt là chủ yếu (chiếm tỷ lệ 91,33% với 137 bài trờn tổng số 150 bài chỳng tụi sƣu tầm), cũn lại là 13 bài đƣợc sỏng tỏc theo thể tự do (chiếm tỷ lệ 8,67%). Điều này cũng phần nào cho thấy ƣu điểm của thể thơ lục bỏt là dễ nhớ, dễ đi sõu vào tõm trớ ngƣời đọc.

1.3. Nhịp điệu

Rất nhiều nhà nghiờn cứu khẳng định nhịp điệu đƣợc coi là xƣơng sống của thơ ca Việt Nam. Thơ cú thể bỏ vần, bỏ đi quan hệ đều đặn về

44

số chữ, bỏ đi mọi quy luật về bằng trắc nhƣng một điều cú thể khẳng định chắc chắn rằng thơ ca Việt Nam khụng thể vứt bỏ nhịp điệu. Cho đến nay, cỏc nhà nghiờn cứu vẫn chƣa đƣa ra một quan điểm, một định nghĩa thống nhất mang tớnh phổ quỏt về nhịp núi chung và nhịp điệu thơ núi riờng. Tuy vậy, cú thể quan niệm một cỏch đơn giản rằng nhịp là “kết quả của một sự chuyển động nhịp nhàng, sự lặp lại đều đặn những õm thanh nào đú trong thơ” (dẫn theo Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, trang 248, NXBKHXH 1974). Và do vậy, nhịp điệu của thơ đƣợc đỏnh dấu bằng những chỗ ngừng, chỗ ngắt ở trong dũng thơ.

Theo Mai Ngọc Chừ, chỗ ngừng (pause) trong ngụn ngữ núi và sự

ngừng nhịp trong thơ khụng chỉ cú chức năng phõn giới (tức là phõn ranh giới giữa cỏc cõu và cỏc thành phần cõu) mà trong nhiều trƣờng hợp cũn cú chức năng làm tăng thờm sức mạnh biểu đạt ý nghĩa, nõng cao tỏc dụng thể hiện nội dung. Trong ca dao, hiệu quả của nú lại càng thể hiện một cỏch rừ nột.

Ở những bài ca dao sỏng tỏc theo thể lục bỏt, lối gieo vần bằng và nhịp điệu uyển chuyển của cõu thơ cú khả năng tuyệt vời trong việc biểu đạt nhiều loại sắc thỏi tỡnh cảm, từ những cảm xỳc trong sỏng vui tƣơi, những tỡnh cảm yờu thƣơng thắm thiết cho đến những nỗi buồn man mỏc, lờ thờ. [17, 366-67]

- Yờu nhau/ cởi ỏo /cho nhau

Về nhà dối mẹ /qua cầu giú bay.

- Người thương/ ơi hỡi /người thương Đi đõu mà để/ buồng hương lạnh lựng.

Người sao/một hẹn/ thỡ nờn, Người sao chớn hẹn/ thỡ quờn cả mười.

Trong khi đú, nhịp điệu ở những ca dao sỏng tỏc theo thể lục bỏt núi về kinh nghiệm lao động sản xuất lại khỏ phong phỳ và đa dạng, cụ thể trong cỏc bài ca dao đú, ngƣời đọc cú thể gặp cỏc kiểu ngắt nhịp nhƣ sau:

45

- Một nhịp một dũng

- Nhƣng phần lớn là dũng thơ đƣợc phõn ra hơn một nhịp Liờn quan đến nhịp điệu trong thơ Việt Nam, hóy liờn hệ một chỳt tới nhịp điệu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nhƣ chỳng ta đó biết, Truyện Kiều đƣợc Nguyễn Du viết theo thể lục bỏt, một thể thơ cú tớnh chất dõn gian. Theo quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu, nhịp điệu trong thơ lục bỏt nhỡn chung là khỏ đơn điệu và tẻ nhạt. Và để thoỏt khỏi cỏi đơn điệu đến tẻ nhạt đú thỡ Nguyễn Du đó cú những sỏng tạo tuyệt vời. Với ụng, nhịp bài thơ cũng tƣơng tự nhƣ nhịp một bản nhạc; trƣớc hết nú phải cú một nhịp cơ bản rồi trờn cơ sở nhịp cơ bản đú tạo nờn những biến thiờn khỏc để đem đến tớnh đa dạng. Nhịp cơ bản của Truyện Kiều cũng nhƣ mọi bài thơ lục bỏt khỏc là nhịp đụi. Nhịp này thể hiện thành quan hệ 2 - 2 - 2 trong cõu lục và nhịp 2 - 2 - 2 - 2 trong cõu bỏt. Tuy nhiờn, trờn nền nhịp điệu ấy, căn cứ vào sự kết hợp của cỏc nhúm từ để đem đến một sự thống nhất về thụng bỏo, tức là nội dung ngữ nghĩa lại cú nhịp khỏc chồng lờn phỏ vỡ cỏi vẻ đơn điệu của cõu thơ trong Truyện Kiều. Và trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đó tạo nờn đƣợc sự đa dạng với việc sử dụng nhiều nhịp: nhịp 3 – 3 và 4 – 4, nhịp 1 – 5, nhịp 2- 4, nhịp 3 – 5, nhịp 6 – 2, nhịp 3 – 3 – 2 [28].

Cú thể núi, thơ lục bỏt của Nguyễn Du đó đạt đến mức đa dạng tối đa về nhịp điệu và nhờ đú mà nú khụng những khụng đơn điệu mà cũn rất lụi cuốn ngƣời đọc.

1.3.1.Trở lại với ca dao núi về kinh nghiệm lao động sản xuất, nhịp điệu đƣợc ngƣời xƣa thể hiện nhƣ thế nào và cú tỏc dụng ra sao? Trƣớc hết, cú thể nhận thấy, theo nhịp cơ bản của một bài thơ lục bỏt thụng thƣờng là 2 - 2 - 2 ở cõu lục và 2- 2 - 2 - 2 ở cõu bỏt thỡ cỏi nhịp cơ bản ấy lại hầu nhƣ khụng xuất hiện trong tổng số 150 bài ca dao núi về kinh nghiệm lao động mà chỳng tụi đó tổng hợp và khảo sỏt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46

Thụng thƣờng, cỏi nhịp đụi phẳng lặng, ờm đềm đến mức tạo sự đơn điệu mà ta thƣờng gặp trong ca dao núi chung thỡ trong ca dao núi về kinh nghiệm sản xuất dƣờng nhƣ bị phỏ vỡ hoàn toàn:

- Ai về nhắn chị cựng em

Muốn cho hoa tốt/ liệu mà bún phõn.

- Bao giờ Mang hiện đến ngày,

Cày bừa cho chớn,/ mạ này đem gieo.

Ở hai lời ca dao này, ngƣời đọc dễ dàng nhận thấy nhịp điệu của cõu lục ở dạng đơn giản là một dũng thơ tƣơng ứng với một nhịp, cũn cõu bỏt lại ngắt theo nhịp 4 – 4. Khi ngƣời đọc tiếp nhận những bài ca dao cú nhịp điệu nhƣ trờn, ngƣời nghe cú thể dễ dàng cảm nhận ngay đƣợc những tỡnh cảm mà tỏc giả gửi gắm cũng nhƣ cũng rất dễ dàng cú thể nhận ra đƣợc nhịp điệu của chỳng:

Cơm ăn một bỏt sao no,

Ruộng cày một vụ /sao cho đành lũng?

Đọc lời ca dao này, ngƣời đọc cú thể nhận thấy ngay sự băn khoăn, trăn trở của ngƣời sỏng tỏc. Sự lấn cấn này xuất phỏt từ thực tế cụng việc của nhà nụng. Đối với ngƣời nụng dõn, việc ruộng một năm chỉ đƣợc cày cấy, gặt hỏi một vụ là khụng nờn và khụng hợp lý. Khụng nờn trƣớc hết là vỡ nếu chỉ cày cấy một vụ một năm liệu sản vật thu đƣợc cú đủ nuụi sống bản thõn con ngƣời trong suốt năm đú khụng. Hơn thế nữa, với những thửa ruộng màu mỡ đầy tiềm năng mà một năm chỉ đƣợc tận dụng một lần thỡ khụng hợp lý. Do vậy, đằng sau sự băn khoăn trăn trở kia dƣờng nhƣ là một lời nhắn nhủ nhẹ nhàng rằng chỳng ta hóy cựng cố gắng kết hợp với những điều kiện sẵn cú để lao động sao cho cuộc sống ngày càng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ của ca dao tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất (Trang 38)