Lời người kể chuyện

Một phần của tài liệu Cảnh vật trong Người xa lạ (L''ETRANGER) của Albert Camus (Trang 50)

Câu chuyện được kể trong N gưòỉ xa lạ là câu chuyện về Meursault, nhân vật chính của truyện và đồng thời cũng là người được trao cho vai người kê chuyện. Meursault kể về chính mình, truyện được viết ở ngôi thứ nhất, ngôi tôi . Chuyện chỉ gói gọn trong quãng đời ngắn ngủi của nhân vật. Theo mạch sự kiện, chuyện được kể tuần tự trong dòng thời gian tuyến tính, mười tám ngày trước khi nhân vật phải vào tù và mười một tháng ở trong tù, bắt đáu từ luc Meursault nhận được tin mẹ mất cho đến khi phiên toà xét xử xong, Meursault chờ đợi cái chết của mình. Những dấu hiệu thời gian như "hôm nay là thứ bảy" (Cl ), "hôm nay"(C3), "hôm qua là thứ báy", "hôm nay", "bây giờ" (C4) ở phần I theo kiểu ghi nhật ký càng khảng định lối kể niên lịch. Tuy nhiên, theo ngữ cảnh kể, dường như nhân vật kể lại toàn bộ cftu chuyện nga)' trước khi thi hành án, đó là lúc Meursault hồi tưởng lại mọi chuyện dã qua và có thòi gian nhìn nhận lại mọi việc. Điéu đó giải thích ấn tượng của Meuisaul! về những người già ở trại dưỡng lão: "tôi có cám tướng kì cục là họ cló đe phán xét tôi" (5, 15) và lời bình luận cuối phán I sail vụ giết người: "Và cái đỏ tựa như là bốn tiếng ngấn mà tôi gõ vào cánh cửa của bất hạnh vây" (5, 74). Mặt khác, Meursault kể chuyện ở ngôi thứ nhất nhưng giọng kể toát lên trong toàn bộ truyện lại là giọng dửng dưng. Thật khó có thể nói về mình với giọng lạnh lùng như thế. Lối kể vô âm sắc, trung hoà, khách quan này gợi cảm giác là có một ai đó có một ai đó ở ngoài Meursault kể lại câu chuyện và vai người kể chuyện không trùng khít với nhân vạt. Điều đó phần nho giải thích cho câu nói của nhân vật vói trạng sư: "Tôi giải thích [...] rằng tôi có một bản chất khác thường khiến cho những nhu cáu thể xác thường hay làm xáo trộn tình cảm của tôi" (5 80). Fitch cho rằng có "khoang cách giữa người nói và người đươc nói tới người lăng nghe trong hiện tại cua anh ta với bàn thể thuộc vé anh ta lúc anh ta thể nghiệm các sự kiện được kể lại" (50. 1 16). Đó là khoang cách giữa Meursault-người kê chuyện và Meursniilt-nlmn vật.

Chúng tôi nhận thấy độ chênh này không chỉ thể hiện trong lối kể. giọng kê m à còn thể hiện rõ qua các đoạn tả cảnh, qua giọng trữ tình đan xen. Nhân vật kể lại chuyện của mình với giọng dửng dưng đến lạ lùng, và các đoạn tả cảnh nổi lên trong lời kể cũng lạ lùng không kém. Có nhà nghiên cứu nhận địiih chính ở đó Meursault đã chuyển biến phong cách, chuyển từ dửng dưng sang trữ tình. Có ý kiến cho rằng đó là do "sơ ý" của Camus là đã bỏ qua trong chốc lát việc kiểm soát khuynh hướng phong cách của mình nên trệch hướng ngôn ngữ riêng của nhân vật. Còn theo Barrier, "Camus đã nhân đôi giọng của mình và ông còn kêu to hơn cả nhân vạt" (Dẫn theo Ficht, 50, 124). Theo chúng tôi, không phải Camus mà chính là Meursault nhân đôi ngôi "tôi" của mình. Ngay từ đầu tác phẩm đã có hai chủ thể cùng tồn tại trong cùng một đại từ nhân xưng. "Tôi" là Tôi và một người nữa khác Tôi. Tôi kể chuyện, còn người khác đó quan sát cảnh vật xung quanh, vẽ tranh, làm thơ. Tối dửng dưng còn kẻ cùng đội lốt của Tôi lại rất trữ tình. Tôi chỉ quan tAm đến những sự kiện xảy ra trong cuộc đời còn "hắn" bộc ]ộ khả nâng và khuynh hướng thưởng thức thiên nhiên. Ở đây, chúng tôi xem xét đặc tính của ngôn ngữ miêu tả qua lời người kể chuyện, mà theo chúng tôi, là một con người hoàn toàn khác so với Meursault-nhân vật và nói bằng lời riêng của mình.

Đối với miêu tả, người dọc cần quan tâm đến những dấu hiệu của bế

m ặ t hơn là cấu trúc b ề sâu, tập trung vào lớp từ vựng c ủ a v ă n b ả n h ơ n là CỐI

lõi lôgíc của nền tảng hệ thống, chú ý về mặt phong cách hơn là định hướng nội dung. Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ miêu tả, xét đến cùng đều sử dụng cùng một nguồ n ngôn ngữ. Tuy nhiên, nếu như ngôn ngữ kế chuyện nhiều lúc phải quy theo định hướng phong cách của nhân vật, đặc biệt khi người kể chuyện đón g vai nhân vât, thì ngôn ngữ miêu tà hiện diện như mộl tổng thể từ vưng luôn luôn gắn bó không tách rời VỚI phong cách và vôn từ vựng sẵn có của người kể chuyện cũng như tác gia.

Miêu ta thường được tổ chức thành đoạn nhưng cũng có nhiều những cãu tả ngăn ch êm vào giữa đoạn kể. Qua những câu này, về mặt giọng điệu và từ vựng, chúng ta có thể thấy rõ vị trí của lời tả trong tương quan với lời kể. Cảnh vật xuất hiện với ý nghĩa là không gian của các hành động đang được nói đến, đ ổng thời cũng thể hiện cảm nhân của nhân vật về thê giới tự nhiên quanh mình:

"[...] Cái sự hiện diện đàng sau lưng ấy làm tôi không thoải mái. Căn phòng đáy m ột ánh sáng đẹp cuối chiêu. Hui chú ong đực vo ve trên khoanIỊ kính. Và tôi cảm thấy buồn ngủ [...] (5, 12).

"[...] Vừa lúc đó, chị y tá trực vào phòng. Chiều .xuống đột níỊỘt. Rất nhanh, bóng tối dày lê/ì hên phía trên khoanq kí/ìh. Bác gác cổng vặn núm đèn [...]" ( 5, 1 3) .

Những câu tả này thường vẫn ngắn nhưng đủ xoá bỏ bớt những khoáng "hư vô" nằm giữa các câu vốn "ngần giống nhau [...] không muốn lợi dụng đà của những câu trước tạo ra [...] bị chặt khúc [...] sắc cạnh hản ra, không nhoè. khép cứng lại" (40, 81-84). Nếu mỗi câu kể là một hòn đáo biệt lập thì các cAu tả này có thể xem như chiếc cầu nối. Tính cô lập, gãy khúc của câu trong

N gư òỉ xa lạ lại cho thấy lượng thông tin hàm chứa trong các câu tả dù không nhiều, tuy nhiên không thể là một thứ "hư vô"; hơn nữa âm hưởng trữ tình được gợi nên từ đó có thể làm dịu đi giọng dửng dưng, lạnh lùng hay hàm ý mai mỉa vốn là giọng chủ đạo của N gười xa lạ. Với miêu tả, hình ảnh kết nối hình ảnh âm điộu hoà cùng âm điệu tạo nên những câu dài. Có lúc câu chất đẩy lên các cụ m danh từ với tính từ chỉ tính chất và âm hưởng trữ tình tuôn trào lông rãi liên tục tưởng như không thể nào dừng lại, ngắt hơi đế đật dấu c hấm hết từng câu:

"Ra khỏi toà án để lên xe chở tù, tỏi nhân ra trong khoảnh khắc mùi và m àu của buổi chiều hè. Trong bóng tối của cái nhà tù trên bánh xe của tôi. tôi

thấy lại từng tiếng một, như dâng lên từ đáy nỗi mệt mỏi của tôi, tất cả những âtn thanh của m ộ t thành ph ố tôi yêu, vào một giờ nào đó mà tôi chợt cảm thấy hài lòng. Tiếng rao bán báo trong không khí đã thư giãn, những con chim cuối cùng trong công viên, tiếng những người bán xăngđuých, tiếng xe điện rít ỏ những khúc quành cao của thành phố và tiếng lao xao từ bầu trời trước khi đêm ập xuống cảng, tất cả những cái đó tái tạo cho tôi một lộ trình của người tù, m à tôi biết lất rõ trước lúc vào tù" (5, 116).

Chúng ta có thể xét ngay trong đơn vị câu: trong mỗi câu thường bao gồm phần kể và phần tả, phần hoạt động và phần chiêm ngưỡng, phần sống động và phần tĩnh tại. ở đây, kể - tả thể hiện rõ lối viết, cách diễn đạt của nhà văn. Nhìn chung kể bao giờ cũng chiếm ưu thế hơn so vói tả. Vị trí của nó trong trình bày tác phẩm là vị trí thứ nhất, hàng đầu, chiếm phần lớn dung lượng tác phẩm. Kể là nhân tố tạo nên cốt truyện và là thành phán cơ bán của tiểu thuyết. Đối với câu cũng vậy, ý nghĩa của câu nằm trong nội dung thông tin, thông báo sự kiện. Miêu tả phụ thuộc vào kể và thường phục vụ cho kể. T h ế nhưng, nếu xét bề ngoài thì dường như tả lại có ưu thế hơn. Đây là ý kiến của Genette: "Miêu tả cần thiết hơn so với kể, bởi vì có thể dễ dàng tả mà không kể nhưng không thể kể mà không tả (bởi vì sự vật có thể tồn tại mà không chuyển động nhưng không có chuyển động nào lại thiếu được sự vật" (51 57). Hoạt động của con người bao giờ cũng cổ điểm tựa không gian và gắn bó không tách rời thế giới vật chất. Lấy ví dụ của Người xa lạ:

"Le conciege a traverse ỉa cour et m'a dit que le directeur me demandait. Je suis alìé dans son bureau" (47, 23) - (Bác gác cổng đi qua sân và bảo là ông giám đốc hỏi tôi. Tôi đi đến văn phòng ông). Hai câu diễn ta hành động đi và hành động nói. Nơi chôn được nhắc đến là sún, văn phònỊỊ.

Đổ ng thời khôn g gian cũng được gợi ra từ khoang cách giữa các nhân vật, mà m uốn tiếp cận họ phải đi qua hay di đến. Không chi có danh từ chỉ nơi chốn mới diễn tả môi trường mà bản thân động từ cũng có kha năng đó.

Chung tôi xe m xét ví dụ khác với cách khai thác mở rộng hơn: "En m ontant dans I escalier noir, j'ai heurté le vieux Salamano, mon voisin tie paỉier" (47, 45) - (Khi lên cầu thang gác tối om, tôi vâp phải ông già

Salamano, láng giềng cùng tầng của tôi), ở câu này tính tà thể hiện rõ hơn. Phần trạng ngữ với kết hợp từ chỉ thời điểm + danh từ chỉ nơi chốn + tính từ

đã đặc tính hoá không gian. Đãy là câu giới thiệu nhân vật, nhưng vấn đề chính Meursault muốn nói về người láng giềng đầu tiên của mình, không phái chỉ là cùng tâng, mà còn là ở nơi diễn ra cuộc gặp: cẩu thang gác tối om. Đó là hình ảnh của cả khu chung cư, và cũng là cầu nối cuộc đời của những con người ở đó, những người đã bắt đầu cuộc gặp gỡ của mình từ cầu thang gác này.

Nói chung trong các câu kể, cảnh thường được nói đến như những đối tượng hay môi trường. Đó là trường hợp nó là bổ ngữ tác động: "Je suis entré dans une très grande saìle éclairée par une vaste baie" (47, 114) - (Tôi bước vào m ột căn phòng lấ t lớn được chiểu súng qua một cửa s ổ rộn ịị) hay thành phẩn trạng ngữ: "Sur la plage, je me suis étendu à plat ventre près de Masson et j'ai mis m a figure dans le sable" (47, 83) - (Trên hãi biển, tôi nằm xoài sấp bụ ng xuống bên cạnh Masson và tôi vùi mặt trong cát).

Chúng tôi cũng quan tâm đến dạng câu kể mà trong đó cảnh vật có tác động sâu sắc tới hoạt động, hành vi của con người. Cảnh là chủ thể và làm chủ ngữ của câu. Trong N gưòi xa lạ có miròi sáu câu có cấu trúc như vậy: "Le soleil était mon té un peu plus dans le ciel: il commencait à chauffer mes pieds"(47 23) - (M ặt trời đã lên cao hơn một chút trong bẩu trời: bắt đẩu sưởi ấm chân tôi) hay "Dcs bruits de caniịxigne montaient j u s q u 'à moi. Des odeur? de m út de terre et de seỉ rafraichissaient mes tempes. La merveilleuse pa ỉx de cet été en doimi entrait en moi comme une marrée (47, 185) - (Nhữ»x tiếng động của thôn que dàng lên đến tôi. ,v/lữiiỊỉ mùi cĩêm, mùi đất và mùi

muoi lam mat diu thai dương cua tôi. Sư yên bình tuyêt vời của mùa hè thin ngu này tian vao tiong tôi như thuỷ triều)... Bên canh đó, cảnh còn được miêu tả thông qua cảm giác của nhân vật: "J'étais supris de la rapidité aver laquelle le soleil m ontait dans le ciel" (47, 27) - (Tôi ngạc nhiên về tốc âộ mật trời lên trong bầu trời), J'avais tout le cieì dans ỉes yeu.x et il était bleu et doré" (47. 34) - (Tôi có cả bấu trời trong mắt, trời xanh và vàng óng). Trường hợp này gôm khoảng hai mươi câu được bắt đầu bằng cụm từ: "j'ai senti", "je sentait" (tôi cảm thấy), j étais surpris" (tôi ngac nhiên), "j'avais" (tôi có), " jetais noyé (tôi chìm ngập), "nous avons entendu" (chúng tôi nghe thấy), "j'avais envie" (tôi muốn), "je pensais" (tôi nghĩ đến), " je ne sentais plus que" (tôi chỉ còn cảm thấy) "j'ai reconnu" (tôi nhận ra)... Tuy nhiên, ở đây, nhân vật nói VC cảm giác m à không phải là biểu lộ cảm xúc thông qua các giác quan, cho nên đây là những câu tả cảnh mà không phải là câu miêu tả trạng thái.

Miêu tả được tổ chức như việc sắp xếp một báo tàng, một cuốn sổ tri thức, một từ điển bách khoa, thể hiện dâu ấn phong cách của người miêu tả. Người miêu tả có thể xuất hiện như một khán giá hào hứng hay một nhà duy mỹ thán phục, đổng thời cũng là người dàn dựng sân khấu, tạo phông, dựng cảnh. Nhưng bên cạnh đó, vai trò của người miêu tá tăng lên rất nhiều nhờ khả năng sử dụng ngôn ngữ một cách linh hoạt, sinh động.

Cuốn tiểu thuyết của Meursault và của Camus, qua miêu tả, thể hiện chất thơ rất rõ. K h ô n g phải ngẫu nhiên nhiều nhà nghiên cứu gọi Meursault là "nhà thơ". Trong con người Meursault và trong nhà tiểu thuyết Camus đều thấp thoáng hiện diện bóng dáng của thi gia này. Chất thơ của tác phẩm thể hiện qua ngôn ngữ và qua thế giới hình ánh phong phú, đa dạng. Ngôn ngữ giàu chất thơ, trước hết vì đó là ngôn ngữ miêu ta phong canh. Ban thân phong cánh đã mang sẩn tính thi vị, nó đòi hỏi phai có ngôn ngữ tương ứng, phù hợp. ở một mức độ nào đó, đây là lớp từ vựng chuyên biệt. Ta canh cua Người xa lạ criới hạn ỏ' các danh từ chỉ không gian, nơi chốn, phong canh, và ca thời

gian, kêt hợp VỚI tính từ đặc tính hoá. Ngưòỉ xa lạ quan tâm nhiêu hơn tới lớp từ chi vũ trụ, khôn g gian tầng cao. Hiếm có tác phẩm nào miêu tà mặt trời và năng chi tiết như vậy. Từ soleil (mặt trời, nắng) xuất hiện hơn bốn mươi lần, bên cạnh đó là các cụm từ miêu tả vói cùng một ý nghĩa. Là cảnh chù đạo, hình ảnh này trở đi trở lại thường xuyên trong tiểu thuyết. Điều đáng nói là tác giả tả nắng rất nhiều, lại chỉ chú ý đến những thời điểm nắng gắt, nhưng người đọc vẫn cảm nhận là mỗi lúc một sắc thái. Đoạn miêu tả nắng trên bãi biển là một ví dụ. Miêu tả vận động hướng theo mọi biến chuyển tinh tế cùa nắng trong quãng thời gian ngắn: “ánh nắng gạt đi những mạng nước” , “ mặt trời dọi gần như thẳng đứng xuống cát và ánh nắng trên biển chói không chịu nổi” , “ cái nắng dọi trên đầu trần” , “ánh nắng lúc này đè ụp xuống” , “ánh nắng lướt qu a ” , “ đẩu ong ong nắng” , “những tia chói loà trút xuống như mưa từ báu trời” , “ sự bùng loé màu đỏ ” , “ bãi tắm rung rung nắng” , “ cái bỏng rát của n ắ n g ” , “chùm thanh la nắn g” , “bầu trời toác ra đế trút lửa xuống” ... (5, 66-73). Những miêu tả như vậy đòi hỏi người miêu tả phải có vốn từ vựng rất phong phú và có vốn hiểu biết sâu sắc về đặc điểm tự nhiên. Dường như Camus đã quan sát rất nhiều, đã cảm nhận hết sức tinh tế nắng của vùng Địa Trung Hái, nơi hầu như quanh năm được đón ánh mạt trời để có thể mang đến cho tác phẩm những miêu tả đặc trưng như vậy.

Một trong những đặc điểm nổi bạt của ngôn ngữ N gưòỉ xa lạ là tính ẩn dụ. A. Robbe-Grillet đã phân tích để cho thấy CUÔÌI tiểu thuyết này của Camus “ không được viết bằng thứ ngôn ngữ đon sắc như người ta tưởng ở trang đầu” (21 95). Theo chúng tôi, thứ ngôn ngữ ngoài ngôn ngữ đơn sắc này chính là ngôn ngữ miêu tả, đãc biệt là ngôn ngữ tá canh. Camus đã cố gắng trung hoà cảm xúc tạo nên ở nhân vật một thứ ngôn ngữ dửng dưng, lanh lùng, nhưng việc đan xen các đoạn miêu tá lại cho một hiệu quà ngược lại, bởi tính hình ảnh và tính ẩn dụ của ngôn ngữ miêu ta dã bộc lò sâu sắc tính cảm xúc: “ khoảnh khấc của kẻ giết người càng đến gán thì chúng ta lai phát hiện cang

nhiêu nhưng ân dụ cô điển đặc biệt nhất, bằng cách định danh con người hoặc có thê ngâ m hiêu sự hiện diện khắp nơi của con người: cánh đồng “ ngập ánh

Một phần của tài liệu Cảnh vật trong Người xa lạ (L''ETRANGER) của Albert Camus (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)