Cấu trúc miêu tả

Một phần của tài liệu Cảnh vật trong Người xa lạ (L''ETRANGER) của Albert Camus (Trang 40)

Miêu tả là một quá trình, có vận động tự thân. Miêu tả cần được chuẩn bị, sáng tạo, tổ chức, sắp xếp như mọi văn bán nghệ thuật. Để có miêu tả, cần thiết phái có đạo cụ, nơi chốn, địa thế vị trí đứng cùng với ánh sáng, ngôn từ... cũng như trình độ hiểu biết, khá năng di chuyến, mức độ nhạy cám của nhân vật với tư cách là người miêu tá. Một ví dụ dễ thấy: muốn có bức tranh toàn cảnh đòi hỏi vị trí cao, muốn có vị trí cao, đòi hỏi sự trèo lên, muốn có sự trèo lên, đòi hỏi nhân vật phái chuyên dịch.

Phong cảnh chỉ tồn tại trong không gian mở của tác phẩm. Nó là những hình ảnh nổi bật nhất của thế giới bên ngoài, thu hút những cuộc tham quan, du ngoạn. Tiểu thuyết có nhiều miêu tả phong cảnh cũng là tiểu thuyết dành quyền ưu tiên cho kiểu nhân vật lấy việc đi làm niềm vui sông, thường tham gia các cuộc du hành hay bắt buộc phải di chuyến từ nơi này đến nơi khác. Có những nhân vật chuyển dịch thường xuyên, có những nhân vật chỉ thay đổi môi trường mộ t đôi lần, nhưng mỗi cuộc hành trình xa gán đều có thể giúp các nhân vật đó kh ám phá các nơi chốn và phong cảnh.

Meursault của N gười xa lạ không hẳn là nhân vật bất động, cho dù trong toàn bộ tiểu thuyết, Meursault hầu như không đi ra khỏi Alger

(,M eursault hay nhân vật là tên gọi chúng tôi dùng chủ yếu với ý nghĩa là người quan sát, người miêu tả, không phải là nhân vật của câu chuyện được kê như ở chương III). Chúng tôi thử thống kê các nơi chốn trong những lẩn dịch chuyển của Meursault.

Ph ần I T ự (lo, khoáng 18 ngày

Chương 1 A lg c r (Vàn phòng - T iộ in Celeste - Nhà Emmanuel) — Marengo, cách A lg e r xo km (Làng - Trại (lưỡng lão, cách làng 2 km (phòng giííin (lốc - nhà xác *- nliỉt hác £ííc cổii£ -* pliòne giám dốc} -* Đường (lốn nghĩa tranu) — A lu c r

Chương 2 N hà - N hà tắm công cộng - Rạp chiếu phim - Nhà*

Chương 3 V an phòne - Tiệm Céleste - Nhà (cáu thang gác - phòn^Ị Raym ond - cầu thang £íic*) Chương 4 A ỉu e r — *Bãi tám, cách A lu c r 2 kill — N lìà (phòng ờ - phố - phòng ờ)

Chương 5 V àn pliònu - Plìòim ở - Đườnu qua thành phô - Nhà TiỌin Celeste - PlìòĩiịỊ ờ

Chương 6 N hà (phòng ờ - cửa phònịỊ Raymond) — * Hãi tám. 111!oài thành A lger, gíìn bốn xe huýt ( nh;\ Masson, ớ cuới mút bài lắm - ngoài khơi - nhà Masson -* (lọc bờ nước - nhà Masson -* (láu hãi tám*)

Ph án II T r o n g tù, khoảng 11 Iháng

Chương 1 Phòng (lự thẩm / X à lim * / Phòng dự thíỉm Chương 2 X à lim - Phòng tliỉlm hỏi *- X à lim

Chương 3 X à lim - Toì\ án (phòng (lợi - phòng xử án) - Đường vổ xà lim* Clurơng 4 Phòng xir án*

Trong thời gian chưa đầy một năm của truyện, Meursault đã phải ở tù hết mười m ột tháng. Đó là quãng thời gian bắt buộc phải định vị. Trước lúc ở tù, Meursault chỉ có mười tám ngày ngắn ngủi, di chuyển rất ít và gần như chỉ có những di chuyển cần thiết: từ Alger tới làng, từ nhà tới bể bơi, từ văn phòng tới tiệm ăn và từ nhà tới bãi tắm, nơi xa nhất là trại dưỡng lão ở Marengo, vùng phụ cận thành phố, cách Alger tám mươi cây số. Hoạt động di chuyển thường xuyên chỉ quẩn quanh với căn hộ, khu chung cư, văn phòng, tiệm ăn... trong cuộc sống thường nhật hết sức tẻ nhạt. Chỉ có hai lần Meursault du ngoạn: lần đi tắm biển cùng Marie, lần tham gia pic-nic cùng nhóm bạn Ra ym on d và duy nhất một lần dạo chơi: cùng Marie đi bộ xuyên qua thành phố. Tuy nhiên, mỗi lần dịch chuyển là mỗi lần khám phá ra một bức tranh mới. (Chúng tôi đã lưu ý đến vị trí của những cảnh này trong bảng tóm tắt ở trên bằng ký hiệu *).

Cửa, cửa sổ, ban công có vai trò hết sức quan trọng đối với nhAn vật cũng như đối với miêu tả của tác phẩm này. Ban công chỉ được nhắc đến một lần ở chương 2 của phần I nhưng đã tạo cơ sở cho đoạn miêu tả dài gán bốn trang. Với vị trí quan sát tối ưu: từ ban công của một căn hộ nằm ở táng cao, lại trông ra phố chính của khu ngoại ô, không bị cản trở bởi bất cứ vật cản nào, trong mộ t bụổi chiều chủ nhạt hết sức nhàn rỗi, nhân vật có thể tha hồ quan sát mọi vật và mọi hoạt động đang diễn ra dưới tàm mắt của mình. Những từ porte, f'enêtre, verrière, vi tre, volet lặp lại thường xuyên trong tác phẩm. Chúng tôi nhận thấy cửa (ra vào) xuất hiện mười chín lần, cửa sổ ba mươi lẩn, cùng với mười ba lẩn tác giả đề cập cửa kính ghép màu, kính cửa, cánh cửa, rèm, mành che, chấn song. Trong điểu kiện tù túng, cửa là phương tiện duy nhất, là vật trung gian nối kết bên trong với bên ngoài, nhờ đó nhan vật có thể tự cởi bỏ tù túng và giao tiếp với thế giới khác. Trực linh cữu mẹ trong nhà xác, con mắt Meursault luôn chu ý vào khoang kính và khung cửa m ở quan sát tinh tế mọi biến chuyển thòi gian và cám nhận thê giới bên

ngoài: "hai chú ong đực vo ve trên khoang kínlt", "bóng tối dày lên phía trên

khoang kính", "qua khung cửa mở, lọt vào mùi đêm và hoa" (5, 12-14). Ngay cả khi ỏ trong tù, cửa sổ là một cứu cánh đối với người bị giam cầm: "tôi bám vào chấn song, vươn mặt về phía ánh sáng" (5, 88), "suốt đêm, tội kiên nhẫn đợi ánh sáng hoe lên trên ô kính bầu trời" (5, 136).

Đây cũng là những vị trí quan sát tương đối thuận lợi. Từ vị trí này, người quan sát có thể m ở rộng tầm mắt để nhìn mọi vật bày ra phía trước, nhất là khi cửa hay cửa sổ ở vị trí cao. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào tư thế quan sát của nhân vật: quan sát lúc đứng, lúc ngồi hay lúc nằm. Cũng là một xà lim nhưng lúc đứng, nhân vật cảm thấy niềm vui được nhìn ngắm: "qua một cửa sổ nhỏ tôi có thể nhìn thấy biển" (5, 88) còn lúc nằm, hiệu quả có vẻ ngược lại: "Từ cái xà lim này, những lúc nằm dài, tôi nhìn thấy trời và chỉ nhìn thấy trời thôi." (5, 130), "Tôi nằm dài ra, tôi nhìn trời" (5, 135). Thực tế, cửa, cửa sổ thường hạn c hế tầm nhìn và khuôn cảnh vào một cái khung. Mức độ rộng hẹp cao thấp của cảnh phụ thuộc vào mức độ lộng hẹp cao thấp của những chiếc khung này. Hơn thế nữa, ô kính và chấn song lại chia cảnh ra thành nhiều phần tạo nên miêu tả đứt quãng, không liên tục. Tuy nhiên, trong cuốn tiểu thuyết chúng tôi đang nói tới, nhân vật không cảm rõ nhũng ảnh hưởng này. Một số nét của đồ vật và chân dung con người được miêu tả tương đối tỉ mỉ trong khi cảnh vật thường được nhìn nhận có tính toàn cảnh hơn.

Cái nhìn giữ vị trí đặc biệt trong miêu tả. Với phong cảnh, từ điển Robert đã khẳng định: "Phong cảnh là một phần xứ sở mà thiên nhiên hiện lên qua con mắt ngắ m nhìn" (83, 661). Miêu tả thị giác là miêu tả bản của

N gư òỉ xa lạ. p. Ha m on đã nêu đặc điểm trong trật tự miêu tả của A. Robbe- Grillet: Vật dược nhìn -ỳ Cái nhìn -> Người nhìn (trong đó người nhìn không hẳn là yếu tố giả định, suy đoán, ngẩm ẩn cua một miêu tả thi giác), ngược lai so với trật tự thông thường là Nhìn -ỳCói nhìn Vật dưọr nhìn (55, 191),

(theo chúng tôi, N hìn là hành động gắn với chủ thể nhìn, cũng có thê coi như

Người nhìn). Trong N gưòỉ xa lạ, miêu tả vẫn theo trật tự thông thường nhưng cái nhìn được đặc biệt nhấn manh. Miêu tá nói chung và tả cảnh của Camus thường bắt đầu bằng việc miêu tả bản thân cái nhìn: "Tôi nhìn cảnh nông thôn xung quanh" (5, 21), "Tôi rốn lại hồi lâu nhìn trời" (5, 30), " Từ cái xà lim này, những lúc nằ m dài, tôi nhìn thấy trời và chỉ nhìn thấy trời thôi. Ngày ngày, tôi tiêu thì giờ vào việc ngắm nhìn trên bầu trời sự lụi tàn của các sắc màu đưa ngày vào đêm" (5, 130) hay "Tôi có cả bầu trời troiiíỊ m ắt, trời xanh và vàng óng" (5, 26)... Độc giả không thể không lấy làm ngạc nhiên khi bắt gặp thường xuyên các cụm từ: j'ai regardé ... et j'ai vu que... (tôi nhìn... và tôi thấy...), je w e suis arrêté pour regarder... (tôi dừng lại để nhìn...), ...cu regardant, t r ong lúc nhìn...), ịe n'avais pa.s cessé de recorder... ( tôi không thôi nhìn...), ne voyai.s que... (tôi chỉ nhìn thấy...), jc ne voyais plus (tôi không thấy nữa)...; iỉs ne regarcỉaient. que cela (họ chỉ nhìn cái đó), // m'(/ reìịardé (le ses yeux cỉaires (ông nhìn tôi bằng cặp mắt sáng), cllc DÍU regardé a t silcm c

(bà Ìiliìn tôi trong im lặng), ...scms me recorder (...không nhìn tôi). Những từ như regarder, voir, observer, regard, yeu.x, vue lặp lại khoảng trên dưới một trăm sáu mươi lần trong tác phẩm.

Cái nhìn kh ông chỉ m ở đầu, kết thúc đoạn miêu tá mà còn tổ chức nên trật tự miêu tả bên trong. Nó quy định miêu tả có tính cố định hay tính lưu động. Miêu tả cố định khi nhân vật không thay đổi vị trí, hướng nhìn và điểm được nhìn. Đoạn miêu tả bầu trời được nhìn qua cửa sổ xà lim mà chúng tôi vừa nêu ở trên là một ví dụ, lúc đó cảnh rất đơn điệu do hình ảnh hiện lên duv chỉ có bầu trời mà thôi. Miêu tả lưu động được tạo trước hết do chuyển động của nhản vật. Cảnh trên đường tới bãi tắm được miêu tả tuần tự theo bước chân và theo tầm mắt của du khách từ gần đến xa. Chúng tôi nhấn mạnh các cụm từ chỉ vị trí quan sát.

Bãi tâm không xa trạm đỗ xe buýt. Nhưng phái đi qua một bình nguyên nhỏ trân phía biển và dốc xuống bãi tắm. Bình nguyên phù đầy đá vàng khè và hoa nhật quang lan trắng xóa trên nền xanh đã chói của bầu trời. Marie đùa nghịch vung m ạn h cái túi vải sơn làm bay lả tả những cánh hoa. Chúng tôi đi giữa những dãy biệt thự nhỏ có rào chắn màu xanh hoặc trắng, một số với hàng hiên khuất dưới rặng tây hà liễu, một sô khác trần trụi giữa lớp đá. Trước khi tới rìa bình nguyên, đã có thể trông thấy biển im lìm và xa hơĩi, một mũi đất ngái ngủ, to xụ trong làn nước sáng. Một tiếng máy nổ nhè nhẹ dâng lên trong không khí tĩnh lặng tới tận chỗ chúng tôi. Và chúng tôi trông thấy, .vơ tít,

một tầu kéo lưới nhỏ từ từ tiến trên mặt biển rực rỡ. Marie ngắt vài bông hoa diên vĩ núi. T ừ triền dốc đ ổ về phía biển, chúng tôi trông thấy đã có một số người tắm" (5, 62).

Đối tượng quan sát hiện dần lên theo thay đổi vị trí quan sát. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy trong các đoạn tả cảnh của N gười xa lạ, phổ biến hơn vãn là miêu tả lưu động do di động mắt nhìn. Trong đoạn miêu tả khu phố ngoai ô (5, 28-32), con mắt và hướng quan sát của nhân vật không theo một trật tự nào. Đầu tiên, Meursault đứng trên ban công nhìn xuống rất thấp: "đường thì nhãy, người thì thưa thót", dừng làu một chút trên những hành khách đang di chuyển. Sau cái nhìn tổng quan "trong phố chỉ còn các cửa hàng và mèo", nhân vật thay đổi hướng nhìn liên tục: nhìn lên cao: "bên trên hàng cáy, trời trong sáng nhưng không rực rỡ" rồi chuyển ngay xuống thấp: "trên vỉa hè trước mặt, tay bán thuốc lá đã m ang một chiếc ghế tựa ra". Bỏ qua chi tiết thông báo đã ngồi vào gh ế lúc nào, Meursault nói đến việc xoay ghế lại, thay đổi tư thế quan sát, và lại lặp lại cách nhìn như trên: lúc nhìn trời lúc nhìn phô' xá, cho đến lúc "cảm thấy mỏi mất do nhìn lâu vào những vỉa hè với khối lượng người và ánh sáng chúng chuyên chở" và đau cổ vì dựa lâu vào lưng ghế".

Tâm nhìn và trường nhìn của nhân vât rất thoáng. Cảnh cao, do được nhìn từ dưới lên, và cảnh xa, do hướng nhìn thẳng, tầm nhìn rộng. Nhìn lên là một thói quen của Meursault, bởi có rất nhiều chi tiết miêu tả bầu trời gần như lặp lại: Bên trên những ngọn đồi ngăn cách Marengo với biển, bầu trời đầy những vệt đỏ" (5, 17), "Bên trên các mái nhà, bầu trời trở nên đỏ ối " (5, 30), "Tôi ngạc nhiên về tốc độ của mặt trời lên cao trong bầu trời" (5, 17), "Tôi có cả bầu trời trong mắt, trời xanh và vàng óng" (5, 26)," Ngoài khơi, chúng tôi nằm thẳng làm ván và trên mặt tôi hướng lên bầu trời, ánh nắng gạt đi những mạng nước cuối cùng chảy vào miệng" (5, 64), "ánh sáng gắt từ trên trời xuyên qua các ô kính vào phòng" (5, 89)... Có lẽ đây là biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục tình trạng bị giam giữ hay bắt buộc phải cố định một chỗ. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một lời giải thích rõ ràng: Con mắt của người quan sát luôn hướng tới tiêu điểm ánh sáng. Bất kể là loại ánh sáng nào: ánh nắng, ánh điện hay ánh phản chiếu, đều thu hút sự chú ý của nhân vật. Chúng tôi thấy không cần thiết phải bàn nhiều đến ánh sáng như một điều kiện cư bản và cần thiết đối với miêu tả, bởi trong N gưòi xa lạ, ánh sáng không chì đủ để trải rộng cảnh vật và soi sáng chúng trước con mắt nhìn của khán giá mà còn ở độ dư thừa. Chúng tôi sẽ có dịp nói về của độ dư thừa này khi quan tâm đến các đoạn miêu tả như những bức tranh vẽ của Meursault và Camus.

Theo truyền thống, trong số các giác quan thì có vẻ như khứu giác bị coi là thiếu thanh cao nhất. Đối với văn học, miêu tả ít khi dựa trên khím giác, có lẽ vì các tác giả chưa chú tâm khai thác khả năng của nó, và cũng có lẽ vì hiệu quả của việc chuyển tải mùi hương bằng ngôn ngữ để độc già có thể nhận thức một cách toàn vẹn khó hơn nhiều so với biểu đạt hình ảnh của mắt nhìn. Nếu như hình ảnh là cái hữu hình thì mùi hương (và cả âm thanh đối với thính giác) là cái vô hình, tuy nhiên không vì thế mà chúng không thể tạo nên chiếc cẩu nối quan hệ giữa sự vật với con người. Ánh sáng, nắng, không khí và gió là những yếu tố không thể vắng mặt trong không gian, cành vật. Nếu

như ánh sáng và năng thuộc về cảm nhận thị giác thì gió và không khí có thể cam nhận băng xúc giác và cả khứu giác. Khứu giác có khả năng mờ cửa tâm hôn, Iihât là đối với hương thơm. Nói đến hương thơm là nói đến vẻ quyến rũ. Nó có ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ tới tâm hồn hơn bất kỳ một giác quan nào khác. Hương hoa của phong cảnh bao giờ cũng gợi cảm hứng miêu tà hơn là phối cảnh, màu sắc lôi cuốn mắt nhìn. Tác phẩm của Camus không bỏ qua việc khai thác th ế mạnh của giác quan này. Trong tập Giao cảm, mối giao hoà giữa con người với cảnh vật được thiết lập chủ yếu thông qua những cảm nhận khứu giác về những chuyển động của gió, về hương hoa ở núi đồi... Đối với

N gười xa lạ, có những mùi hương tác động tiêu cực tới cơn buồn ngủ và sự mỏi mệt của Meursault: “ Sự vội vàng ấy, cuốc chạy ấy, cộng với những ổ gà,

mùi xăng, ánh phản xạ của mặt đường và bầu trời, chắc hẳn vì tất cả những cái đó mà tôi ngủ thiếp đi” (5, 8), “ [...] nắng, mùi (ìa và mùi phân niỊựa, mùi vớc/ii, mùi hương, sự mệt nhọc sau một đêm không ngủ, làm tôi mờ mắt và mụ đ á u ” (5, 22). Nhưng bên cạnh đó, Meursault thường hay nhắc đến mùi đêm, mùi muối, mùi đất, mùi hoa như những phương tluiốc hữu hiệu xoa dịu trạng thái tinh thần: “Trời dịu, cà phê làm người tôi ấm lên và qua khung cửa sổ, lọt vào mùi đêm và lìOơ” (5, 14), “Tôi hít thở mùi đất tươi và hết buồn ngủ” (5, 18), “ Những m ùi đêm, mùi đất và mùi muối làm mát hai thái dương tôi” (5, 146). Đặc biệt, đối với nhân vật của N gưỏi xa lạ, mùi hương hiện hữu như chính kí ức về những gì đã qua. Trên thực tế, mùi hương có khả năng gợi về

Một phần của tài liệu Cảnh vật trong Người xa lạ (L''ETRANGER) của Albert Camus (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)