1. Truyền động ma sát – truyềnđộng đai : động đai :
Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
bánh đai và tốc độ của nĩ? - Bộ truyền động đai này thường gặp ở đâu?
- Hãy quan sát hình vẽ và mơ tả cấu tạo của bộ truyền động bánh răng và truyền động xích? - Cĩ nhận xét gì về tốc độ quay của mỗi bánh?
- Hãy rút ra nhận xét về mối tương quan của đường kính bánh răng và tốc độ của nĩ?
- Bộ truyền động ăn khớp thường gặp ở đâu?
- Bộ truyền động xích thường gặp ở đâu?
đai là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. - Gồm cĩ 2 bánh răng và 1 dây xích ăn khớp với nhau. Bánh răng lớn cĩ tốc độ quay nhỏ hơn - Tốc độ quay và đường kính của bánh răng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. - Gặp nhiều trong các máy mĩc như : Hộp số, các cơ cấu truyền động trong máy quay băng – đĩa… - Trong xe đạp, xe máy … b. Nguyên lý làm việc : Tỉ số truyền : i = 1 2 2 1 D D n n = Trong đĩ : n1, n2 : tốc độ của mỗi bánh. D1, D2 : đường kính của mỗi bánh.
c. Ứng dụng :
Bộ truyền động đai cĩ cấu tạo đơn giản, làm việc êm, cĩ thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau nên được sử dụng rơng rãi trong nhiều máy mĩc và thiết bị.
2. Truyền động ăn khớp:
a. Cấu tạo bộ truyền động: b. Nguyên lý làm việc : Tỉ số truyền : i = 1 2 2 1 Z Z n n = Trong đĩ : n1, n2 : tốc độ của mỗi bánh. Z1, Z2 : số răng của mỗi bánh.
c. Ứng dụng :
Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuơng gĩc, dùng trong nhiều hệ thống truyền động của các loại máy thiết bị khác nhau như : đồng hồ, hợp số, xe máy …
Bộ truyền động xích dùng để truyền động giữa hai trục xa nhau.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/101
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài 30. 3 HS đọc ghi nhớ. Cá nhân HS trả lời các câu hỏi.
Ngày soạn : . . . Ngày dạy : . . . .