- Đường kính trong 50. - Chiều dày : 10. - Đường kính lỗ : 12. - Khoảng cách hai lỗ : 110. 4. Yêu cầu kỹ thuật - Gia cơng. - Xử lý bề mặt. - Làm tù cạnh. - Mạ kẽm. 5. Tổng hợp
- Mơ tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết.
- Cơng dụng của chi tiết.
- Phần giữa chi tiết là nữa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật cĩ lỗ trịn.
hình trụ với các chi tiết khác.
HOẠT ĐỘNG 5: : HS tiến hành thực hành.
- GV cĩ thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ để vẽ.
- HS trình bày bài làm của mình vào giấy.
HOẠT ĐỘNG 6: Nhận xét – đánh giá :
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học.
- GV thu bài làm của HS. Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn : . . . Ngày dạy : . . . .
Tiết 11: Bài 13 : BẢN VẼ LẮP
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ lắp. - HS biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các hình của bài 13 SGK.
- Vật mẫu : Bộ vịng đai bằng kim loại hoặc chất dẻo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : 2. Bài cũ :
Nêu cơng dụng của ren trong thực tế?
Trình bày quy ước vẽ ren nhìn thấy, ren khuất? 3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HOẠT ĐỘNG 1: : Tìm hiểu
nội dung bản vẽ lắp.
- Cho HS quan sát vật mẫu bộ vịng đai được tháo rời để xem hình dạng, kết cấu của từng chi tiết và lắp lại để thấy được sự quan hệ giữa các chi tiết.
- Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào?
- Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào?
Vị trí tương đối giữa các chi tiết như thế nào?
- Các kích thước ghi trên bản vẽ cĩ ý nghĩa gì?
-Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì? - Gồm cĩ 2 hình chiếu : Hình chiếu và hình cắt - Diễn tả hình dạng, kết cấu, vị trí các chi tiết của bộ vịng đai. - Cho biết kích thước của vịng đai và các kích thước lắp ráp của các chi tiết.
- Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu.