Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông nhgiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên.DOC (Trang 76)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh H ng yên.

4. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng.

Thực tế ở thời điểm hiện nay chất lợng tín dụng của NHNo & PTNT H- ng Yên cha cao, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hớng gia tăng. Có những Ngân hàng cơ sở nợ quá hạn trở thành vấn đề nổi cộm, nóng bỏng trong hoạt động tín dụng, tình trạng này dẫn đến sản xuất kinh doanh của các đơn vị đình trệ, hiệu quả thấp. Khả năng mở rộng tín dụng bị hạn chế, tác động của tín dụng đối với phát triển kinh tế của địa phơng yếu, hoạt động của Ngân hàng trở nên khó khăn. Vì thế phải có những giải pháp hữu hiệu ngăn chặn và giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn để nâng cao chất lợng tín dụng.

4.1. Thực hiện ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh.

Để nâng cao chất lợng tín dụng cùng với việc giải quyết và thu hồi nợ quá hạn cũ thì một vấn đề quan trọng hơn đó là chủ động ngăn chặn nợ quá hạn và các yếu tố nảy sinh nợ quá hạn ngay từ lúc “ xuất phát “ của hoạt động tín dụng.

Để ngăn chặn nợ quá hạn có hiệu quả cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

quyết tâm của mọi cán bộ Ngân hàng trong từng cấp kể cả tỉnh và huyện, chiến lợc kinh doanh đó phải mang đầy đủ tính thực tế, tính khoa học. Chiến l- ợc kinh doanh chính là kế hoạch qua đó thể hiện mục tiêu đạt đợc cụ thể, rõ ràng nhất, thể hiện biện pháp quản lý, tác nghiệp và công cụ điều hành để đạt đợc mục tiêu đã xác định.

Khắc phục ngay những tình trạng xây dựng chiến lợc kinh doanh, hiện nay ở một số các đơn vị cơ sở mang nặng tính hình thức, đối phó, làm qua loa, đại khái, chắp nhặt thiếu thực tế và khả năng thực thi, làm giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

4.1.2. Xây dựng chiến lợc khách hàng hợp lý .

Thị trờng chính của hoạt động NHNo & PTNT tỉnh Hng yên hiện nay là nông nghiệp nông thôn và các doanh nghiệp trên địa bàn. Xong việc xác định nh vậy vẫn cha đủ đó mới chỉ là xác định một cách tổng quát. Đối với từng Ngân hàng cơ sở phải xác định một chiến lợc khách hàng chi tiết cụ thể vừa tr- ớc mắt, vừa lâu dài.

+ Dựa vào chiến lợc và mục tiêu phát triển kinh tế từng địa phơng, từng thời kỳ để xác định khách hàng, đó chính là các chủ thể kinh tế thực hiện các chiến lợc và mục tiêu kinh tế đợc hoạch định.

+ Phân loại khách hàng bao gồm: Khách hàng gián tiếp và khách hàng trực tiếp, khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng từ đó đề ra biện pháp tiếp cận thị trờg và khách hàng, để thu thập thông tin và phân tích thông tin, nhằm phục vụ cho hoạch định, các kế hoạch kinh doanh trong đó có kế hoạch kinh doanh tín dụng.

+ Trong từng thành phần kinh tế phải chú ý đến các vấn đề, khách hàng lớn, khách hàng có tín nhiệm, khách hàng tiềm tàng để có biện pháp phân biệt “nuôi dỡng“ khách hàng.

Đây là nội dung tác nghiệp của cán bộ tín dụng, giữ vị trí quyết định đến chất lợng tín dụng và khả năng phòng ngừa rủi ro.

+ Tính pháp lý của hồ sơ vay vốn: T cách pháp nhân của chủ thể sự đúng đắn hợp lý, hợp pháp, đầy đủ các giấy tờ kèm theo.

+ Nội dung kinh tế của dự án vay vốn: Tính hiệu quả, ý nghĩa kinh tế các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, các điều kiện cần thiết để thực hiện dự án, khả năng hoàn trả gốc, lãi Ngân hàng.

+ Tài sản thế chấp ( bất động sản ): Tính hợp pháp của tài sản thế chấp (các quyền của ngời vay đối với tài sản thế chấp, các giấy tờ gốc kèm theo) giá trị, tính chất chuyển đổi thành giá trị của tài sản thế chấp.

Đó là những nội dung chính cần đợc nghiên cứu, kiểm tra hồ sơ và kiểm tra thực tế trớc khi quyết định cho vay ngoài ra còn các yếu tố khác cũng cần phải đợc thẩm định.

4.1.4. Tăng cờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát:

Kiểm tra, kiểm soát là một khâu quan trọng là công cụ quản lý để đạt đ- ợc khâu bắt đầu cho đến khi thu hết gốc, lãi.

+ Kiểm tra hồ sơ trớc khi cho vay, qua khâu kiểm soát này để phát hiện và ngăn chặn những sai sót từ điểm xuất phát. Trờng hợp lập hồ sơ giả, thông đồng với khách hàng, đa ra những số liệu không thực tế... Kiểm soát của kế toán về các yếu tố pháp lý trong thanh toán, kiểm soát khi giải ngân...

+ Kiểm tra quá trình sử dụng tiền vay.

+ Kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh chất lợng sản phẩm hàng hoá, tiêu thụ thanh toán để đôn đốc thu nợ, thu lãi.

Bên cạnh kiểm tra trực tiếp, cần phối hợp tổ chức phân tích quan hệ tín dụng của những đơn vị kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh.

Ngăn chặn nợ quá hạn là 1 giải pháp nhng đồng thời với nó là tìm ra những giải pháp để xử lý thu hồi nợ quá hạn nhằm ngăn chặn và giảm tỷ lệ nợ quá hạn tạo điều kiện để mở rộng tín dụng.

4.2.1. Phân loại nợ quá hạn:

Căn cứ vào thực trạng nợ quá hạn để phân loại: Hiện nay đang áp dụng phân theo 3 loại: Nợ quá hạn loại I là loại có thời gian quá hạn dới 180 ngày, loại II là loại nợ quá hạn có thời gian dới 360 ngày và nợ quá hạn loại III là loại nợ quá hạn trên 360 ngày. Trên cơ sở phân loại đó để xác định khả năng thu hồi của từng loại nợ quá hạn. Song vấn đề quan trọng là căn cứ vào tình hình thực tế của từng khoản nợ quá hạn mà xác định đợc khả năng thu hồi, mức độ thu hồi của từng món nợ quá hạn để áp dụng biện pháp rễ thu trớc khó thu sau.

4.2.2. Tìm nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn.

Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát phải phân tích cho đợc nguyên nhân , trên cơ sở đó sẽ có phơng pháp xử lý .

Nếu là nguyên nhân chủ quan của cán bộ ngân hàng phải kiên quyết sử lý theo mức độ trách nhiệm.

Nếu do nguyên nhân chủ quan của khách hàng hoặc nguyên nhân khách quan do thiên tai hoặc cơ chế... trên cơ sở đó để có những giải pháp cụ thể để xử lý một cách phù hợp và có hiệu quả.

4.2.3. Xác định nguồn thu hồi nợ quá hạn.

Cùng với việc xác định nguyên nhân phải xác định đợc nguồn thu nợ quá hạn, nguồn thu không hoàn toàn chỉ là nguồn thu từ món vay mà từ tất cả các nguồn mà ngời vay có thể trả nợ Ngân hàng.

Nguồn xác định phải có đầy đủ cơ sở thực tế và cơ sở pháp lý. Từ xác định nguồn thu có thể xác định đợc tình trạng nợ quá hạn và khả năng thu hồi.

chất lợng tín dụng thì cha đủ mà phải qua phân tích thực tế xác định nguyên nhân và khả năng thu hồi mới có thể đánh giá đúng đắn chất lợng tín dụng và tác động của tín dụng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.2.4. Biện pháp giải quyết.

Khi đã có đầy đủ t liệu và thông tin cần thiết, việc đề ra giải pháp xử lý rõ ràng, cần chọn phơng án hợp lý, hợp pháp, từng bớc xử lý cụ thể, đạt kết quả tối u, nhằm thu đợc nợ quá hạn, lãi đọng triệt để. Phần nợ quá hạn khó đòi cần xử lý bằng nguồn quỹ rủi ro, song vẫn phải tiếp tục theo dõi và đôn đốc thu nợ khi có điều kiện. Việc dùng quỹ rủi ro xử lý không nên thông báo cho khách hàng biết.

III. Kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao chất l -

ợng tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông nhgiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên.DOC (Trang 76)