GV gợi ý cho HS tự liên hệ bản thân, trong thực tế cuộc sống đưa

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 từ tiết 1 - tiết 11 (Trang 35 - 38)

ra những ví dụ chứng minh tính năng động, sáng tạo biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, đồng thời chỉ ra những biểu hiện của hành vi thiếu năng động, sáng tạo :

+ Trong học tập : thể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :

Việc làm của Ê – đi – xơn và Lê Thái Hồng trong những câu chuyện trên đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo.

II/ NDBH :

1/ Khái niệm :

- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu để tìm ra cái mới, hay cách giải quyết mới.

- Người năng động, sáng tạo luơn say mê, tìm tịi, phát hiện và xử lý linh hoạt các tình huống nhằm đạt kết qủa cao. 2/ Năng động, sáng tạo : - Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hồn cảnh để đạt được mục đích đề ra với hiệu qủa cao.

- Giúp con người làm nên những kỳ tích vẻ vang. - Là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại.

mê, tìm tịi để phát hiện ra cái mới, khơng thỏa mãn với những điều đã biết. …

+ Trong lao động : dám nghĩ, dám làm, tìm ra cách làm mới, nhanh chĩng, mang lại hiệu quả cao. …

+ Trong sinh hoạt hằng ngày : lạc quan, tự tin, kiên trì , nhẫn nại, cĩ ý thức phấn đấu vượt khĩ vươn lên …

- GV gọi một số HS phát biểu ; nhận xét, chốt lại các ý đúng. - Sau đĩ GV cho HS ghi nhận những biểu hiện năng động, sáng tạo và thiếu năng động, sáng tạo.

* GV khẳng định :

+ Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại.

+ Năng động, sáng tạo được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống.

+ Năng động, sáng tạo khơng đồng nhất với những việc làm liều lĩnh, bất chấp cả đạo lý, vi phạm pháp luật nhằm đạt được mục đích của mình. (Tham ơ, mĩc ngoặc, dùng thủ đoạn để lừa đảo, trốn thuế, làm hàng gỉa, vi phạm bản quyền trong sáng tác văn học, nghệ thuật, sản xuất kinh doanh… )

4/ Củng cố

- Bài tập 1/ SGK/ 29, 30.

Các hành vi thể hiện năng động, sáng tạo : b, đ, e, h.

Các hành vi khơng thể hiện năng động, sáng tạo : a, c, d, g.

- Bài tập 3/ SGK/ 30.

Các hành vi thể hiện năng động, sáng tạo : b, c, d.

* GV chuyển ý giới thiệu trọng tâm tìm hiểu bài 8 ( tiết 2 ) :

Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. HS là những người lao động, những chủ nhân tương lai của đất nước. Vậy, HS chúng ta cần rèn luyện như thế nào để cĩ phẩm chất năng động sáng tạo ?

5/ Dặn dị

- Học bài : Nội dung bài học ( SGK/ Trang 4 ).

- Sưu tầm tấm gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống. * Biểu hiện: Năng động, sáng tạo : - Chủ động. - Chịu khĩ suy nghĩ. - Dám nghĩ, dám làm. - Say mê, tìm tịi.

- Lạc quan, tự tin, kiên trì. - Linh hoạt xử lý các tình huống.

- Khơng bằng lịng, khơng thỏa mãn với những điều đã biết. …

Thiếu năng động, sáng tạo

- Thụ động. - Lười suy nghĩ.

- Chỉ làm theo sự hướng dẫn. - Rập khuơn, máy mĩc. - Dựa dẫm, ỷ lại.

- Do dự, bảo thủ, thiếu tự tin. - Bằng lịng với thực tại. III/ BAØI TẬP : - Bài tập 1/ SGK/ 29, 30. - Bài tập 3/ SGK/ 30. Ngày tháng năm 2010 Ký duyê ̣t ………..

Nga ̀y soa ̣n: 16/ 10/ 2010 Tuần: 11 Tiết: 11 BAØI 8 : ( TIẾT 2 ) I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1. Kiến thức :

- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo 2. Kỹ năng :

- Biết tự đánh gía hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo.

- Cĩ ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người xung quanh.

3. Thái độ :

- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hồn cảnh nào trong cuộc sống.

- Tơn trọng người năng động sáng tạo.

II/ PHƯƠNG PHÁP :

- Thảo luận. - Giảng giải. - Phát vấn .

III/ TAØI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :

- Sách GV - HS.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :1/ Ổn định tổ chức : 1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình dạy) 3/ Bài mới : 3/ Bài mới :

HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài

* GV: Nội dung cốt lõi của tính năng động, sáng tạo là tích cực chủ động, dám

nghĩ, dám làm, say mê nghiên cứu để tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. Song năng động, sáng tạo khơng đồng nhất với những việc làm liều lĩnh, bất chấp cả đạo đức, pháp luật để đạt được mục đích của mình.

- Mục đích của năng động, sáng tạo là nhằm rút ngắn thời gian để đạt được mục đích, kết qủa cao trong học tập, lao động, cơng tác.

- Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. HS là những người lao động, những chủ nhân tương lai của đất nước. Vậy, HS cần rèn luyện phẩm chất năng động, sáng tạo như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS thảo luận để hiểu vì sao HS cần rèn luyện tính tính năng động, sáng tạo khơng ?

* GV chia nhĩm và hướng dẫn HS thảo luận nhĩm : - Nhĩm 1 -> 2 : BT 2/ SGK/ 30.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 từ tiết 1 - tiết 11 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w