BAØI TẬP: Bài 3/ SGK/ 26.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 từ tiết 1 - tiết 11 (Trang 33 - 35)

- Bài 3/ SGK/ 26. - Bài 4/ SGK/ 26. - Bài 5/ SGK/ 26. Ngày tháng năm 2010 Ký duyê ̣t ………..

Nga ̀y soa ̣n: 09/ 10/ 2010 Tuần: 10 Tiết: 10 BAØI 8 : I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC : 1. Kiến thức :

- Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo. - Biểu hiện của năng động sáng tạo.

- Ý nghĩa của năng động sáng tạo.

2. Kỹ năng :

Năng động, sáng tạo trong học tập, lao đơng và trong sinh hoạt hằng ngày.

3. Thái độ

- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Tơn trọng những người sống năng động, sáng tạo.

II/ PHƯƠNG PHÁP :

- Thảo luận. - Giảng giải. - Phát vấn .

III/ TAØI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN :

- Sách GV - HS.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :1/ Ổn định tổ chức : 1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ?

- Em đã làm gì để kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?

3/ Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài

GV thơng qua việc kiểm tra bài cũ để vào bài : Một trong những truyền thống về đạo đức của dân tộc ta là năng động, sáng tạo Thực tế cũng đã chứng minh điều đĩ. Vậy năng động là gì, sáng tạo là gì ? Thế nào là người năng động, sáng tạo ? Năng động, sáng tạo cĩ ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? Lớp chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu biểu hiện, của năng động, sáng tạo thơng qua mục đặt vấn đề.

* GV cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK/ 27, 28. * GV hướng dẫn HS thảo luận nhĩm câu hỏi sau :

Em cĩ nhận xét gì về việc làm của Ê – đi – xơn, Lê Thái Hồng trong truyện trên ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện

tính năng động, sáng tạo của Ê – đi – xơn, Lê Thái Hồng. Theo em những việc làm đĩ đã đem lại thành qủa gì cho Ê – đi – xơn, Lê Thái Hồng?

* GV nhận xét, chốt ý :

Đặt vấn đề 1: Ê – đi – xơn : Để cĩ đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp

cứu cho mẹ, Ê – đi – xơn đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí, đặt chúng sao cho ánh sáng tập trung lại đúng chỗ, thuận tiện để thầy thuốc thực hiện ca mổ cho mẹ mình.

 Ê – đi – xơn cứu sống được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.

 Mang lại vinh quang cho Ê – đi – xơn.

Đặt vấn đề 2 : Lê Thái Hồng : Tìm tịi, nghiên cứu để tìm ra cách

giải tốn mới để cĩ thể giải nhanh hơn; đến thư viện tìm những đề thi tốn quốc tế dịch ra tiếng Việt để làm ; kiên trì giải tốn : gặp những bài tốn khĩ Lê Thái Hồng thường cố gắng đến khi tìm được lời giải mới thơi.

 Lê Thái Hồng đạt được huy chương đồng kỳ thi tốn quốc tế lần 39 và huy chương vàng kỳ thi tốn quốc tế lần 40.  Mang lại vinh quang cho bản thân, gia đình Lê Thái Hồng

và đất nước.

* Cuối cùng GV chốt lại :

- Việc làm của Ê – đi – xơn và Lê Thái Hồng trong những câu chuyện trên đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo.

- Những việc làm đĩ đã đem lại vinh quang cho họ trên lĩnh vực hoạt động của mình và niềm tự hào cho đất nước.

HOẠT ĐỘNG 3 : GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm “năng động, sáng tạo » và ý nghĩa của nĩ trong cuộc sống.

* GV hướng dẫn HS các trả lời câu hỏi :

- Năng động là gì ? Sáng tạo là gì ? Thế nào là người năng động, sáng tạo ?

- Năng động, sáng tạo cĩ ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? * GV chốt lại ý chính ở mục 1, 2 NDBH / SGK / Trang 29. * Cho HS đọc lại mục 1, 2 NDBH / SGK / Trang 29.

HOẠT ĐỘNG 4 : Giúp học sinh liên hệ bản thân, cuộc sống từ đĩ rút ra những biểu hiện khác nhau của tính năng động, sáng tạo hoặc thiếu năng động, sáng tạo.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 từ tiết 1 - tiết 11 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w