CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của Dự án Xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp khu vực Mỹ Hào – Văn Lâm (Trang 51)

nghiệp khu vực Mỹ Hào- Văn Lâm mà cụ thể là xây dựng khu xử lý chất thải Đại Đồng đã đem lại những tác động tích cực đối với kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả của dự án cũng như khắc phục những hạn chế còn tồn tại của dự án, bài viết xin trình bầy một số giải pháp sau:

huyện Văn Lâm và các vùng lân cận. Nhưng bản thân dự án là nguồn ô nhiễm rất lớn nếu không được xử lý và vận hành tốt.Để giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành dự án, các biện pháp công nghệ và các biện pháp quản lý cũng được tiến hành song song.

1. Các biện pháp về thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải:

Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp sau khi được thu gom vận chuyển về khu xử lý chất thải sẽ được phân loại, sau đó với các loại chất thải có tính chất khác nhau sẽ được xử lý theo phương pháp khác nhau.

Sơ đồ 1: Quy trình xử lý chất thải

Việc thu gom chất thải tại các nhà máy, công xưởng và khu công nghiệp

được xe chuyên chở đến khu xử lý và chôn lấp phải đảm bảo các yếu tố: xe chở có

thùng kín, bền vững cơ hóa học, không rò rỉ, phán tán chất thải vào môi trường,

tuân thủ các quy định của khu chôn lấp, phương tiện phải vệ sinh sạch sẽ trong thời

gian không quá 6 giờ, tiến hành tập huấn và đào tạo kỹ thuật cho đội ngũ nhân viên

đẻ nâng cao trách nhiệm với môi trường.

Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn công nghiệp

Xử lý trung gian

(phận loại) Xử lý trung gian(phân loại)

Chôn lấp

hợp vệ sinh Thu gom táichế Đốt Xử lý lưugiữ(hóa rắn, ổn định) Chế biến

phân compost

Để tránh rủi ro trong quá trình lưu giữ chất thải thì các chất thải có khả năng

phản với tiếp xúc với nhau phải được cách li độc lập bằng thùng chứa. Cần có chỉ

dẫn chi tiết các ngăn chứa chất thải tại khu lưu trữ. Lắp đặt các trang thiết bị phòng

chống cháy nổ như bình CO2,...

2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước:

Cần hạn chế lượng nước bên ngoài thâm nhập vào bãi rác. Việc quản lý và

hạn chế lượng nước này sẽ được thực hiện bằng cách như sau :

- Áp dụng mái che tại các khu vực cần thiết như khu xử lý trung gian và khu

lưu trữ chất thải.

- Có hệ thống phân tách nước mưa.

- Có hệ thống chống thấm tại đáy và thành ô chôn lấp theo tiêu chuẩn

TCVN6699-2000 về chất thải rắn và bãi chôn lấp hợp vệ sinh.

- Lớp che phủ chống thấm sau khi chôn lấp.

- Tuân thủ nghiêm túc quy trình vận hành để giảm thiểu khối lượng nước thải

cần xử lý

3. Giảm thiểu tác động đến môi trường đất:

Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất cần thực hiện các biện pháp sau:

- Đáy và bãi chôn lấp sẽ đảm bảo chống thấm tốt.

pháp kỷ luật và thưởng phạt thích đáng đối với người công nhân làm chủ

phương tiện này.

- Chất thải sau được đem đến bãi chôn lấp cần được san đểu, đầm nén và tiến

hành phủ lớp đất trung gian như quy trình chôn lấp.

4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái:

Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, tạo điều khiện cho

khu hệ sinh vật trong hệ sinh thái phát triển thì việc trồng cây xanh quanh khu vực

xử lý chất thải là hiệu quả. Tại khu vực bãi rác trồng một hệ thống cây xanh ở vùng

đệm với bề rộng từ 5 đến 10m. Ngoài ra, có thể bố trí cây xanh trong khu vực hành

chính, vừa tạo cảnh quan vừa có tác dụng tốt đối với con người.

5. Biện pháp giảm thiểu tác động đến vệ sinh môi trường và con người:

Để giảm thiểu các tác động của quá trình vận hành bãi chôn lấp đến vệ sinh

môi trường và sức khỏe con người, cần thực hiện :

- Xây hàng rào kín xung quanh để ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của

chuột.

- Áp dụng biện pháp xử lý mầm bệnh ký sinh trùng ở khu vực chứa chất thải.

- Các phương tiện vận chuyển rác sau khi đổ chất thải vào bãi chôn lấp được

rửa sạch trước khi ra khỏi phạm vi bãi chôn lấp.

6. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của dự án:

Vì dự án có thời gian thu hồi vốn dài nên cần có sự hỗ chợ của nhà nước để

hiện bằng việc hỗ trợ chi phí đầu tư hạ tầng ngoài tường rào dự án, các chính sách

ưu đãi đầu tư như miễn tiền thuê đất, miễn giảm thuế trong thời gian dự án hoạt

động chưa có lãi.

Cần tuyên truyền và vận động người dân cũng như các doanh nghiệp trên địa

bàn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cũng như thu gom rác thải. Cẩn có các chế

tài xử lý về vệ sinh môi trường đối với các chủ nguồn thải để tăng cường bảo đảm

môi trường và địa phương.

Cần có sự phối hợp giữa nhà nước và nhà đầu tư về công tác thu gom và vận

chuyển rác thải sẽ giúp dự án chủ động hơn về “nguồn nguyên liệu”, qua đó tạo

thêm thu nhập cho chính nhà đầu tư, nhà nước và cả người lao động.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của Dự án Xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp khu vực Mỹ Hào – Văn Lâm (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w