Trong các hệ thống dẫn động.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Tìm hiểu và bảo dưỡng các thiết bị trong phòng thí nghiệm khí nén. (Trang 34)

- Các dụng cụ, thiết bị máy va đập:

Các thiết bị, máy móc trong lĩnh vực khai thác như: khai thác đá, khai thác than, trong các công trình xây dựng như hầm mỏ, đường hầm.

- Truyền động quay:

Truyền động cơ quay với công suất lớn bằng năng lượng khí nén giá thành rất cao. Nếu so sánh giá thành tiêu thụ tiêu thụ điện của một động cơ quay bằng năng lượng khí nén và một động cơ điện cú cựng công suất, thì giá thành tiêu

thụ điện của một động cơ quay bằng khí nén cao hơn 10 đến 15 lần so với đọng cơ điện. Nhưng ngược lại thể tích và trọng lượng nhỏ hơn 30% so với động cơ điện cú cựng công suất.

Những dụng cụ vặn vít, máy khoan công suất khoảng 3,5 kW, máy mài, công suất khoảng 2,5 kW cũng như các máy mài với công suất nhỏ, nhưng với số vòng quay cao khoảng 100.000 v/ph thì khả năng sử dụng động cơ truyền động bằng khí nén là phù hợp.

- Truyền động thẳng:

Vận dụng truyền động bằng áp suất khí nén cho chuyển động thẳng trong các dụng cụ, đồ gỏ ghộp chi tiết, trong các thiết bị đóng gói, trong các loại máy gia công gỗ, trong các thiết bị làm lạnh cũng như trong hệ thống phanh hãm ô tô. Trong hệ thống đo và kiểm tra.

Chương II. Tìm hiểu về phòng thí nghiệm khí nén. 2.1. Chức năng của phòng thí nghiệm khí nén.

Trong những năm gần đây, đõy. Cùng với đó nền công nghiệp Việt Nam đó cú sự thay đổi một cách nhanh chóng để nước ta có thể trở thành một nước cụng nghiệp.Cỏc thiết bị, công cụ hiện đại dần thay thế các công nghệ lạc hậu và thiết bị cũ kỹ.Cựng với các hệ thống điều khiển bằng thủy lực, bằng điện – điện tử, hay điều khiển bằng máy tính, hệ thống điều khiển bằng khí nén đang được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp với các thiết bị, công nghệ tiên tiến.

Phòng thí nghiệm khí nén được hình thành với mục đích giúp cho sinh viên làm quen với các thiết bị khí nén được sử dụng phổ biến trong công nghiệp, để khi ra trường sinh viên có thể nắm bắt được công nghệ. Thông qua các bài thực hành sinh viên nghiên cứu sự hoạt động của các thiết bị như:

-Cảm biến điều khiển số: Tiến hành với cảm biến vị trí ( hành trình, phát hiện qua, cảm biến điện từ...) Sử dụng thông tin cuối hành trình trong một chu kỳ.

-Cảm biến giảm áp: Nghiên cứu và àm việc với cảm biến giảm áp và phát hiện từ.

-Cảm biến phát hiện gần, Cảm biến phát hiện qua: Nghiên cứu và tìm hiểu về bộ phận phát hiện kiểu chất lỏng.

-Chân không: Nghiên cứu và đưa vào hoạt động một ống thông với các linh kiện liên quan của kĩ thuật chân không.

-Cảm biến áp suất: Nghiên cứu và tiến hành với supap tuần tự.

-Chức năng logic Có - Không / Cấm: nghiên cứu và tiến hành với hàm logic Có và Không.

-Các hàm logic And - Or: Thực hành với các hàm cơ bản AND – OR.

-Hàm tổ hợp: Làm quen với phối hợp cá hàm logic cơ sở. Thực hiện các hàm NAND và NOR: cỏc khõu logic truyền thống như cỏc khõu lắp trên pannel logic, chỉ cần chấp nhận có 2 tín hiệu vào, vì vậy cần biết cách phối hợp.

- Định thời gian: Định thời gian phối hợp với bộ logic cho phép phân tích các tác động có thời gian. Thời gian (âm) được thực hiện bằng cách thay thế hàm YES bằng hàm NO.

- Khi tiếp xúc xi lanh, cảm biến người ta có thể sử dụng cảm biến kiểu đĩa, dạng chốt, dạng ăng ten….

- Khi không thể đặt cảm biến lên hành trình của cần xilanh hay phần tử cần phát hiện, người ta sử dụng cảm biến giảm áp hay phát hiện từ.

- Trong trường hợp các chi tiết nhẹ và dễ vỡ, nóng, ăn mũn…mỗi khi tiếp xúc trực tiếp rất khó. Cảm biến chất lỏng với bộ cảm biến khí nén cho phép tạo ra một tín hiệu.

- Khi các yêu cầu về chân không bị giới hạn đối với các ứng dụng nhỏ. Kỹ thuật ống thông cho phép tạo nên chân không từ trạng thái khí nén.

- Sử dụng các hàm YES và NO trờn cỏ bộ logic cho phép thực hiện nối dây các sơ đồ cho trước theo yêu cầu của bài tập.

- Việc sử dụng các hàm logic AND – OR phối hợp với các bảng logic cho phép thực hiện nối dây.

Các hàm logic AND – OR được sử dụng trong các mạch công suất: trong trường hợp này hàm OR được gọi là bộ chọn mạch.

- Cỏc khâu logic truyền thống như cỏc khõu lắp trên panel logic, chỉ chấp nhận có hai tín hiệu vào, vì vậy cần biết cách phối hợp.

- Định thời gian phối hợp với bộ logic cho phép phân tích các tác động thời gian. Thời gian được thực hiện bằng cach thay thế hàm YES bằng hàm NO.

- Nguyên lý hoạt động và phương pháp điều khiển của các loại van phân phối cũng như cách bố trí van phân phối, tương ứng với nhiệm vụ của từng loại van phân phối.

- Phân biệt rõ ràng được xi lanh tác động đơn và xi lanh tác động kép, nguyên lý hoạt động của từng loại xilanh. Cách lắp đặt và phương pháp điều khiển của từng loại xilanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Tìm hiểu và bảo dưỡng các thiết bị trong phòng thí nghiệm khí nén. (Trang 34)