Các phần tử điều khiển.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Tìm hiểu và bảo dưỡng các thiết bị trong phòng thí nghiệm khí nén. (Trang 30)

Van một chiều.

Van một chiều dùng để điều khiển dòng năng lượng đi theo một hướng, hướng còn lại dòng năng lượng bị chặn.

Hình 1.26 Van một chiều.

Van phân phối.

- Chức năng.

Van phân phối có thể thực hiện nhiều chức năng trờn một mạng khí nén. Một cách tổng quát, van phân phối có nhiệm vụ:

- Cho hoặc không cho dòng khí qua (mở hoặc đóng).

- Tập trung định hướng dòng chảy của luồng khí (phân phối). Lưu lượng khó có thể đi từ nguồn cấp đến bộ phận chấp hành và từ bộ phận chấp hành ra lối thoát.

Chức năng của van phân phối có thể cho phép việc cấp nguồn khí cho các bộ phận chấp hành (van phân phối công suất) hoặc có thể chuyển đổi một tín hiệu hay một lệnh (cảm biến cuối hành trình, bộ khuếch đại, bộ nhớ…).

- Nguyên lý và kết cấu.

Van phân phối có hai loại:

- Các van phan phối kiểu nắp đậy. - Các van phân phối kiểu con trượt.

Van phân phối kiểu nắp đậy.

Thân (1) thường làm bằng nhôm, ta thấy: Một hoặc nhiều nắp đậy (2) tựa trờn đế tựa (3), các lõ xo (4), các đệm tĩnh (5) và một bộ phận điều khiển (6) có thể dùng tay, cơ khí, khí nén, điợợ̀n… để diều khiển khí vào cửa.

Tập hợp các nắp đậy và đế tựa bảo đảm một hoặc các chưc năng của van phân phối. Các nắp đậy dạng bi, côn hoặc phẳng đè lên đế tựa có dạng phù hợp thì đường khí bị ngắt. Khi nhấc các nắp đậy khỏi đé tựa thì dòng khí nén lưu thông từ cửa có áp suất mạnh đến của có áp suất yếu hơn.

Hình 1.27. Van phân phối kiểu nắp đậy.

• Ưu điểm

- Kín khít: Chỉ có các van phân phối kiểu nắp đậy dảm bảo được độ kín khít hoàn hảo giữa các lỗ của van phân phối.

- Tuổi thọ cao: Các chi tiết ít bị mòn trong các van phân phối.

- Có thể lam việc với không khí không bôi trơn vì các van phân phối này không nhạy với bụi.

- Tác động rất nhanh: Với lượng dịch chuyển nhỏ của nắp đậy cũng cho được một lượng không khí đáng kể đi qua.

• Nhược điểm

- Lực lái cao: Thông thươnngf phải thắng được lực lò xo và áp suất nguồn để sử dụng được tầng lái thường xuyên.

- Chế tạo: Ngoài loại van phân phối kiểu bi là loại rẻ chế tạo một van phân phối kiểu van phức tạp hơn kiểu ngăn kéo. Do vậy giá thành đắt hơn.

- Số vị trí: Thông thường chỉ có 2 vị trí.

- Sự hoán vị các bộ nối của các cửa cấp nguồn và thoát thông thường không thể được vì các van không kín khi đảo nguồn khí.

Van phân phối kiểu con trượt.

- Con trượt kiểu trụ.

Trong thân (1),thường làm bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm, một con trượt hình trụ (2) di chuyển.

Theo vị trí của con trượt điều khiển bởi khí nén,bằng điợợ̀n,bằng tay… các lỗ được thông nhau và luồng khí có thể được thiết lập hoăc ngắt

Độ kín khít,thụng thường được bảo đảm bằng các đệm (3) (thông thường hình xuyờờ́n)gắn trờn thõn hoặc lắp trên píton.Với mục đích làm giảm các cạnh sắc khi khoan các lỗ để giảm mòn cho đợợ̀m,mụ ụt chi tiết gọi là ống lót (4) được đưa vào giữa thân và các ngăn trượt.Các lỗ nhỏ được khoan trên toàn bộ chu vi bảo đảm việc phân phối lưu lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 1.28. Van phân phối kiểu con trượt.

Ta cũng thấy các loại van phân phối không có đợợ̀m.Đụ ụ kín khít được đảm bảo bằng cách chỉnh giữa ngăn trượt và lụụ.Các khe hở là rất nhỏ ( vài micromet).Các van phân phối này có tuổi thọ lớn nhưng giá thành cao và đòi hỏi không khí lọc.

• Ưu điểm

- Lực lái nhỏ : thắng lực ma sát

- Chế tạo đơn giản từ đó giá thành hạ. - Số vị trí: dễ dàng ta có được 2 vị trí.

- Đa năng: độ kín khít bảo đảm bởi các đệm hình xuyến cho phép đảo ngược dễ dang các lụụ.Do vậy các van phân phối kiểu này thường được dùng cho nhiều kiểu điều khiển khác nhau.

• Nhược điểm

- Độ kín khít : do khe hở cần thiết để hoạt động và do độ mòn của các đệm, nờn độ kín khít không cao.

- Bảo quản – tuổi thọ : con trượt làm việc nhiều làm mòn các đệm. Các đệm phải được thay thế, các van phân phối này cần khí có bôi trơn và lọc để đảm bảo cho hàng hiệu chu trình làm việc.

- Thời gian đáp ứng : do hành trình cần thiết để dịch chuyển con trượt, thời gian đáp ứng chậm hơn van phân phối kiểu nắp đậy.

- Con trượt kiểu phẳng.

Hình 1.29.Van phân phối con trượt kiểu thẳng.

Việc hoán đổi các dòng khí giữa các lỗ khác nhau được thực hiện bởi các con trượt phẳng (1) trờn đế (2). Con trượt được kéo bởi thanh kéo hình trụ điều khiển bằng khí nén hoặc bằng điện, con trượt này được áp vào đế (2), bởi lò xo (3) và bởi áp lực khí.

• Ưu điểm

- Tuổi thọ rất cao do ít mòn và bù trừ khe hở giữa con trượt và đế (2) một cách tự động.

- Độ kín khít rất tốt, tương tự như trường hợp van nắp đậy - Lực điều khiển nhỏ ( ma sát )

• Nhược điểm

- Chế tạo phức tạp dẫn đến giá thành cao - Con trượt kiểu xoay

Mâm xoay (1) được kéo bởi một bộ điều khiển thường là bằng tay (3) (đòn bẩy hoặc bàn đạp), trượt trên bề mặt (2). Dịch chuyển này cho phép các lỗ thông với nhau. Các van phân phối này cứng vững, sử dụng hạn chế, chủ yếu được dùng dưới dạng van phân phối 3 vị trí.

Hình 1.30. Van phân phối con trượt kiểu quay.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Tìm hiểu và bảo dưỡng các thiết bị trong phòng thí nghiệm khí nén. (Trang 30)