- Vũng 2: Hỡnh thành nhúm mới (1 người từ nhúm 1, 1 người từ nhúm 2 và 1 người từ nhúm 3 ), sau khi chia sẻ thụng tin vũng 1, nhiệm
1. Phỏt huy tớnh tớch cực của người học trong quỏ trỡnh dạy học
Quỏ trỡnh biến tỏc phẩm của nhà văn thành tỏc phẩm của HS chỉ cú thể được thực thi khi trong bản thõn HS diễn ra hoạt động tiếp nhận đớch thực. GV chỉ cú thể tỏc động, hướng dẫn, điều chỉnh, uốn nắn sự cảm thụ của HS chứ khụng thể cảm hộ, đọc hộ. Nghĩa là GV khụng thể thay thế vai trũ bạn đọc của HS bằng tư cỏch bạn đọc của mỡnh. HS phải là độc giả của chớnh nhà văn. Lẽ dĩ nhiờn, quỏ trỡnh thõm nhập một TPVC khụng hề diễn ra đơn giản mà trỏi lại đú là một quỏ trỡnh phức tạp, trải qua cỏc giai đoạn, “pha” (Vưgụtxki) khỏc nhau, trong đú đan xen, nối kết nhiều năng lực, trạng thỏi tõm lý tỡnh cảm, trớ tuệ của người học... Nhưng dự thế nào thỡ chỳng
cũng phải diễn ra trong con người HS, bằng chớnh những hoạt động cảm thụ văn học của cỏc em.
Mặt khỏc, cũng theo tõm lý học hoạt động, vấn đề chủ thể và đối tượng cũng như mối quan hệ giữa cỏc lực lượng này đó được nhận thức một cỏch rừ ràng trong quỏ trỡnh dạy học. Đối tượng hoạt động khụng phải là cỏi cú sẵn, mà là cỏi được sinh thành cựng với hoạt động lấy nú làm đối tượng. Núi cỏch khỏc, hoạt động cú đối tượng và đối tượng của hoạt động sinh thành ra nhau. Trong nhà trường, HS đứng trước những vật thể cú sẵn là những thành tựu của thế hệ trước sỏng tạo ra và để lại. Những vật thể này chỉ cú sẵn với tư cỏch vật thể chứ chưa phải là đối tượng. Phải trải qua một sự biến húa về chất thỡ cỏi vật thể trước đõy mới cú thể thành đối tượng hoạt động. Đối tượng sẽ hiện ra dần dần theo hoạt động của chủ thể. Trong khi đú, chủ thể cũng khụng xuất hiện ngay từ đầu mà chủ thể tự tỡm ra bản thõn mỡnh trong đối tượng, được sinh thành bởi đối tượng và đang sinh thành như anh em sinh đối với đối tượng. Núi cỏch khỏc, “chủ thể chỉ sinh ra trong hoạt động chứ đõu phải đó cú để “nhằm vào đối tượng” hay “gặp gỡ đối tượng” 7. Điều này cú nghĩa là trong giờ học, HS và tài liệu học tập vốn chỉ là cỏc “lực lượng” xa lạ, tỏch rời nhau. HS chỉ trở thành chủ thể và tài liệu học tập chỉ trở thành đối tượng khi cú hoạt động tỏc động của HS lờn tài liệu học tập, khi HS thực hiện quỏ trỡnh chủ thể húa đối tượng và đối tượng húa bản thõn.
Từ đõy cú thể thấy trong dạy học TPVC, ban đầu HS chỉ là những cỏ thể và văn bản văn học chỉ là những vật thể trước mặt HS. Chỉ khi nào diễn ra hoạt động tiếp cận, chiếm lĩnh văn bản, diễn ra quỏ trỡnh tiếp nhận văn học thỡ lỳc ấy HS mới trở thành chủ thể - tức là bạn đọc của nhà văn và văn bản mới trở thành đối tượng, thành tỏc phẩm trong tõm hồn HS. Điều này
dẫn đến một hệ quả là chừng nào HS cũn đứng ngoài hoạt động cảm thụ, chừng nào GV vẫn thay HS làm bạn đọc của nhà văn thỡ chừng đú hoạt động học văn đớch thực vẫn chưa diễn ra.
Như vậy, với lý thuyết hoạt động chỳng ta càng cú cơ sở để đi đến nhận định : việc truyền thụ cỏc kiến thức núi chung và văn học núi riờng dự nghệ thuật đến đõu đi chăng nữa cũng khụng thể đảm bảo được sự lĩnh hội kiến thức và việc hỡnh thành cỏc năng lực ở HS một cỏch thực sự cú hiệu quả. Nắm vững tri thức khoa học, thực sự phỏt triển năng lực người, năng lực văn qua những tri thức đú, HS phải tự làm lấy bằng chớnh cỏc hoạt động tớch cực và sỏng tạo của mỡnh.