III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Tìm x: 42 : x = 6 70 : x = 7
2. Trong phép chia hết, 5 chia cho mấy để đợc thơng bé nhất?
3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài *HĐ2. Hớng dẫn
Bài 1 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu tên gọi thành phần của x trong từng phép tính và cách tìm?
Bài 2 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
⇒ Trờng hợp có nhớ:
+ Nêu cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
⇒ Thứ tự thực hiện phép nhân và phép chia ngợc nhau.
Bài 3 (Cá nhân):
- Gọi HS đọc đề bài. Hỏi:
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt
6 l ? l
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- 2HS lên bảng làm - Lớp thảo luận, trả lời - Lắng nghe…
- 1 HS nêu: Tìm x.
- HS tự làm bài. 3 HS làm bảng phụ – chữa bài
KQ: 24, 5, 40, 35, 50, 6 - 6 HS nối tiếp nhau trả lời - 1 HS nêu: Tính.
- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài. KQ: a) 70, 104, 192, 140 b) 32, 40, 33, 11 - 12 HS trả lời. - 12 HS trả lời. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời. Lớp làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Số dầu còn lại ở trong thùng là: 36 : 3 = 12 (l)
Đáp số: 12 l dầu
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
Bài 4 (Cá nhân):
- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS…
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
+ tìm một trong các phần bằng nhau… của một số
+ lấy số đó chia cho số phần…
- 1HS nêu: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
- HS tự làm bài.
- HS nêu kết quả (B) và giải thích lý do của từng trờng hợp sai.
- CBBS: Góc vuông, góc không vuông.
Tiếng Anh
(Cô Nga soạn giảng)
Thể dục
ôn đi chuyển hớng phải, trái I. Mục đích - yêu cầu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Đi chuyển hớng phải trái.
- Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
II. Công việc chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trờng. - Dụng cụ: Kẻ sân cho trò chơi, còi.III. Các hoạt động dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra lại nơi tập
3. Bài mới:
*HĐ1. Phần mở đầu
- GV Phổ biến nội dung buổi tập.
*HĐ2. Phần cơ bản:
* B1: Kiểm tra đi chuyển hớng phải, trái.
- GV nhận xét, đánh giá.
* B2: Chơi trò chơi: "Chim về tổ". - GV Nêu tên trò chơi,
- phổ biến luật chơi.
- GV Quan sát, nhắc nhở H khi chơi.
*HĐ2. Phần kết thúc
- GV Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- HS xoay các khớp cổ, tay, chân,… - H: Lớp chạy chậm theo hàng dọc. - H đứng theo tổ.
- Tập theo lớp. - Tập theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ. - 2 HS nêu lại cách chơi. - H tham gia chơi.
- Chú ý: ý thức tự giác khi chơi
- Tập 1 số động tác thả lỏng, đi thờng hít thở sâu. Vỗ tay và hát.
- VN: Ôn lại bài cũ.
Chiều
Thực hành Toán: luyện tập I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về tìm một thành phần cha biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ; xem đồng hồ.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu…
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài *HĐ2. Hớng dẫn luyện tập VBT/48
Bài 1/ 48
- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài vào VBT/48. - Gọi HS chữa bài. Hỏi:
+ Nêu tên gọi thành phần của x trong từng phép tính và cách tìm?
Bài 2/48
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài vào vở theo nhóm: Mỗi nhóm thực hiện 2 cột.
- Gọi HS chữa bài.
+ Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
+ Nêu cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số?
*Thứ tự thực hiện phép nhân và phép chia ngợc nhau.
Bài 3 /48
- Gọi HS đọc đề bài. Hỏi:
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt
24 đồng hồ ?đh
- Gọi HS lên bảng chữa bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? - Lắng nghe… - 1HS nêu: Tìm x. - HS tự làm bài. - 3HS làm bảng phụ, mỗi HS làm 1 phần. - Lớp nhận xét, chữa bài
- Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời - 1HS nêu: Tính. - HS tự làm bài. 2HS làm bảng phụ. - Lớp nhận xét, chữa bài. - 12 HS trả lời. - 12 HS trả lời. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời. Lớp làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải: Cửa hàng còn lại số đồng hồ là: 24 : 6 = 4 (đồng hồ) Đáp số: 4 đồng hồ. + tìm một trong các phần bằng nhau… của một số
+ lấy số đó chia cho số phần…
Bài 4 (Cá nhân):
- Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS…
4. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
+ Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng - HS tự làm bài.
- HS nêu kết quả (D) và giải thích lý do của từng trờng hợp sai.
- CBBS: Góc vuông, góc không vuông.
Tiếng việt
Kể về ngời hàng xóm I. Mục đích - yêu cầu:
- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một ngời hàng xóm mà em quý mến. - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, diễn đạt rõ ràng.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ , phấn màuIII. Các hoạt động dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
*HĐ1. GV giới thiệu & ghi bảng tên bài *HĐ2. Hớng dẫn HS làm VBT
Bài 1 (Miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- YC HS h y nhớ lại những đặc điểm của ngã ời hàng xóm mà em quý mến & định kể.
+ Ngời đó tên là gì? + Ngời đó làm nghề gì? + Hình dáng ngời đó ntn? + Tính tình ngời đó ra sao?
+ Tình cảm của gia đình em đối với ngời hàng xóm đó ntn?
+ Tình cảm của ngời hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu
- YC HS kể cho bạn nghe về ngời hàng xóm mà mình yêu quý
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm - Gọi HS kể trớc lớp.
- GV nhận xét bổ sung vào bài kể cho HS
Bài 2 (Cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2
- YC HS làm bài. GV nhắc HS viết chân thật, đúng ngữ pháp
- Gọi HS trình bày lại bài viết của mình.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài HS xác định đề bài… - HS nêu ý kiến:
+...kĩ s ở công ty... (bác sĩ ở bệnh viện... hoặc thầy giáo dạy học ở trờng...)
+...cao to, (mảnh mai, cao gầy...)
+ ...hiền lành & yêu quý trẻ con ( điềm đạm hoặc sởi lởi....)
+ Gia đình em yêu quý, kính trọng (luôn luôn coi...nh ngời thân trong gia đình) + ....cũng yêu quý gia đình em... - HS khá kể - Vài HS kể rõ ràng… - Nhiều HS nhận xét, bổ sung - 45 HS kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu - HS làm bài 89
- GV nhận xét, đánh giá
4. Củng cố dặn dò– :
- NX giờ học
- 45 HS trình bày lại bài viết của mình. - Về nhà viết lại bài
Hoạt động tập thể* Sơ kết tuần 8 I. Mục đích- yêu cầu: HS biết:
- Kiểm tra học tập trong tuần 8 vừa qua. - Sinh hoạt văn nghệ
- Phơng hớng tuần 9 tới.