Công việc chuẩn bị: Giấy trắng, bút chì, thớc kẻ, I Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Tuan 8. Sau (Trang 25 - 28)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học

3. Bài mới:

*HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài.

*HĐ2. Hớng dẫn luyện tập VBT

- GV lần lợt đa bài tập VBT, yêu cầu HS nêu và phân tích bài.

- Cho HS hoàn thành vở tại lớp. Bài 1 (Cá nhân)

- Cho HS làm việc cá nhân

Bài 2 (Nhóm)

- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Gọi từng em nêu cách tìm số chia - Chấm –chữa bài

Bài 3 (Cá nhân)

- Gọi HS đọc đề bài. Hỏi:

+ Trong phép chia hết số bị chia là 7, vậy thơng lớn nhất là bao nhiêu? thơng bé nhất là bao nhiêu? - Nhận xét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc. - Lớp NX, bổ sung. - Lắng nghe…

- HS thực hiện làm theo HD của GV.

- HS suy nghĩ rồi làm bài.

- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả của phép tính. Lớp chữa bài

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày vào bảng nhóm - Hoàn thành vào vở. Đổi vở kiểm tra - HS thảo luận

- Đại diện trình bày:

+ Thơng lớn nhất là 7 vì: 7 :1 = 7 + Thơng bé nhất là1 vì: 7 :7 =1 - Lớp chữa bài

- Chuẩn bị bài sau

Ngoài giờ lên lớp (GDKNS) Lập thời gian biểu I. Mục đích, yêu cầu:

- Rèn kĩ năng sắp xếp thời gian biểu và tiết kiệm thời gian.

II. Công việc chuẩn bị: - Giấy trắng, bút chì, thớc kẻ,…III. Các hoạt động dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Bắt nhịp cho HS hát.

3. Bài mới:

*HĐ1. Giới thiệu và ghi bảng. *HĐ2. Hớng dẫn tìm hiểu bài

*GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:

- HS hát bài: Bốn phơng trời ta về đây

chung vui.

- Lắng nghe…

- HS nêu nối tiếp ý kiến.

+ Em làm những việc gì ở nhà? Vào lúc nào? + Em thờng làm bài tập về nhà vào lúc nào?

+ Em có giúp mẹ nấu ăn không?

+ Em có tắm không? Em có chăm cây không? Em có cho chó (mèo, gà) ăn không?

- GV nhận xét, đánh giá… *Lập bảng Thời gian biểu

- GV cho HS lập thời gian biểu lên giấy theo mẫu:

Thời gian biểu

Thời gian Công việc

……… ……….

- GV hớng dẫn:

. Cột Thời gian phân chia các mốc thời gian trong ngày.

.Cột Công việc ghi chú các công việc phải làm tơng ứng với từng mốc thời gian cụ thể.

*HĐ3. Hớng dẫn thực hành

- Cho HS tự lập thời gian biểu của mình vào giấy theo mẫu.

- Gọi HS trình bày về Thời gian biểu của mình.

- Nhận xét, đánh giá…

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Lớp lắng nghe và biểu dơng những HS có thời gian làm việc hợp lý…

- HS quan sát bảng Thời gian biểu và nêu mẫu:

Thời gian biểu Thời

gian Công việc

6h Thức dậy

6h –

6h30 Dọn giờng ngủ; Vệ sinh cá nhân 6h30 – 7h Tập thể dục 7h – 8h ăn sáng, tới trờng 8h – 16h30 Học và sinh hoạt ở trờng 18h30- 19h30 KC ở trờng cho bố mẹ nghe… 19h30- 20h Xem ti vi 20h- 20h30 Học Tiếng Việt 20h30- 21h Học Toán 21h- 21h15 Học Tiếng Anh 21h15- 22h Tự chọn Đi ngủ…

- HS làm việc theo sự hớng dẫn của GV. - Nhiều HS lên trình bày kết quả.

- VN thực hiện tốt Thời gian biểu đã lập hàng ngày của mình.

Âm nhạc

(Cô Mai soạn giảng)

Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010

Tập làm văn 84

Kể về ngời hàng xóm I. Mục đích- yêu cầu:

- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một ngời hàng xóm mà em quý mến. - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, diễn đạt rõ ràng. - GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. Khai thác trực tiếp nội dung bài.

II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ , phấn màuIII. Các hoạt động dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS kể lại chuyện “ Không nỡ nhìn”

+ Em thấy câu chuyện buồn cời ở chỗ

nào?

- NX, đánh giá

3. Bài mới:

*HĐ1. GV giới thiệu & ghi bảng tên bài *HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1 (Miệng):

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- YC HS h y nhớ lại những đặc điểm của ngã ời hàng xóm mà em quý mến & định kể.

+ Ngời đó tên là gì? + Ngời đó làm nghề gì? + Hình dáng ngời đó ntn? + Tính tình ngời đó ra sao?

+ Tình cảm của gia đình em đối với ngời hàng xóm đó ntn?

+ Tình cảm của ngời hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao?

- Gọi 1 HS khá kể mẫu

- YC HS kể cho bạn nghe về ngời hàng xóm mà mình yêu quý

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm - Gọi HS kể trớc lớp.

- GV nhận xét bổ sung vào bài kể cho HS

Bài 2 (Cá nhân)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2

- YC HS làm bài. GV nhắc HS viết chân thật, đúng ngữ pháp

- Gọi HS trình bày lại bài viết của mình. - GV nhận xét, đánh giá

4. Củng cố dặn dò:

- NX giờ học

- 2 HS kể lại chuyện & TLCH - HS khác nhận xét

- Lắng nghe

- 1 HS đọc đề bài HS xác định đề bài… - HS nêu ý kiến:

+...kĩ s ở công ty... (bác sĩ ở bệnh viện... hoặc thầy giáo dạy học ở trờng...)

+...cao to, (mảnh mai, cao gầy...)

+ ...hiền lành & yêu quý trẻ con ( điềm đạm hoặc sởi lởi....)

+ Gia đình em yêu quý, kính trọng (luôn luôn coi...nh ngời thân trong gia đình) + ....cũng yêu quý gia đình em... - HS khá kể - Vài HS kể rõ ràng… - Nhiều HS nhận xét, bổ sung - 45 HS kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu - HS làm bài

- 45 HS trình bày lại bài viết của mình. - Về nhà viết lại bài

Toán Luyện tập I. Mục đích - yêu cầu:

- Giúp HS củng cố về tìm một thành phần cha biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ; xem đồng hồ.

Một phần của tài liệu Tuan 8. Sau (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w