c. Eu =K E φδ n d Eu =K E φδ v [<br>]
CHƯƠNG VII I RƠLE ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ
Câu 1: Người ta không dùng rơle trung gian để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha vì: a. Rơle trung gian chịu quá áp cao.
b. Rơle trung gian chỉ dùng để đóng – cắt.
c. Các tiếp điểm của rơle trung gian chịu được dòng điện nhỏ. d. Tất cả các câu trên đều đúng. [<br>]
Câu 2: Rơle thời gian kiểu điện từ duy trì thời gian dựa vào:
a. Mạch điện tử. b. Điện trở.
c. Xung kích. d. Vòng ngắn mạch tạo sự trễ. [<br>] Câu 3: Loại rơle nhiệt nào sau đây thích hợp sử dụng trong các thiết bị lạnh
a. Kiểu lưỡng kim b. Kiểu khí nén
c. Kiểu thủy ngân d. Kiểu cảm ứng [<br>]
Câu 4: Loại rơle nhiệt kiểu lưỡng kim nào sau đây có tính ổn định nhiệt cao: a. Kiểu đốt nóng hỗn hợp. b. Kiểu đốt nóng trực tiếp.
c. Kiểu đốt nóng gián tiếp. d. Kiểu đốt nóng bằng cách gia nhiệt. [<br>] Câu 5: Loại rơle nhiệt kiểu lưỡng kim nào sau đây thường bị hư hỏng phần tử đốt nóng: a. Kiểu đốt nóng hỗn hợp. b. Kiểu đốt nóng trực tiếp.
c. Kiểu đốt nóng gián tiếp. d. Kiểu đốt nóng bằng cách gia nhiệt. [<br>] Câu 6: Hư hỏng thường gặp đối với rơle trung gian:
a. Tiếp điểm tiếp xúc không tốt. b. Mất vít nối dây.
c. Cháy cuộn dây. d. Mất vít nối dây và cháy cuộn dây. [<br>] Câu 7: Các loại rơle công suất nhỏ nói chung thường được sử dụng trong mạch:
a. Bảo vệ. b. Động lực.
Câu 8: Một rơle trung gian có ký hiệu như hình bên dưới. Vị trí 3 và 5 là:
a. Tiếp điểm thường đóng. b. Tiếp điểm thường mở. c. Cuộn dây.
d. Lò xo. [<br>]
Câu 9: Một rơle trung gian có ký hiệu như hình bên dưới. Vị trí 3 và 4 là:
a. Tiếp điểm thường đóng. b. Tiếp điểm thường mở. c. Cuộn dây.
d. Lò xo. [<br>]
Câu 10: Một rơle trung gian có ký hiệu như hình bên dưới. Vị trí 1 và 2 là:
a. Tiếp điểm thường đóng. b. Tiếp điểm thường mở. c. Cuộn dây.
d. Lò xo. [<br>]
Câu 11: Trong rơle thời gian kiểu điện từ, bộ tạo thời gian trễ là: a. Biến trở điều chỉnh. b. Khe hở không khí. c. Vòng ngắn mạch d. Mạch từ cố định. [<br>] Câu 12: Trong rơle cảm ứng:
a. Khi góc lệch giữa hai từ thông bằng 0 thì lực điện từ sinh ra bằng 0 nên dĩa không quay. b. Khi góc lệch giữa hai từ thông khác 0 thì lực điện từ sinh ra cực đại nên dĩa quay.
c. Khi góc lệch giữa hai từ thông bằng 900 thì lực điện từ sinh ra cực đại nên dĩa quay.
d. Khi góc lệch giữa hai từ thông bằng 0 thì lực điện từ sinh ra bằng 0 nên dĩa không quay; Khi góc lệch giữa hai từ thông bằng 900 thì lực điện từ sinh ra cực đại nên dĩa quay nhanh. [<br>] Câu 13: Loại rơle nào sau đây thường dùng để tăng tiếp điểm điều khiển trong mạch điều khiển, khi số lượng tiếp điểm của rơle chính không đủ.
c. Công tắc tơ. d. Nút nhấn. [<br>]
Câu 14: Loại rơle nhiệt nào sau đây làm việc dựa trên sự xuất hiện một suất điện động: a. Kiểu kim loại kép. b. Kiểu nhiệt ngẫu.
c. Kiểu khí nén. d. Kiểu thủy ngân. [<br>] Câu 15: Độ chính xác của rơle nhiệt kiểu thủy ngân có thể đạt đến
a. Phần chục độ. b. Phần trăm độ
c. Phần nghìn độ d. Vài độ. [<br>] Câu 16: Xác định tên khí cụ sau:
a. Rơle nhiệt. b. MCB
c. Công tắc hành trình d. MCCB [<br>]
Câu 17: Xác định tên khí cụ sau:
a. Rơle nhiệt. b. MCB
c. Công tắc hành trình d. MCCB [<br>]
Câu 18: Xác định tên khí cụ sau:
a. Rơle nhiệt. b. Rơle trung gian. c. Công tắc hành trình d. Rơle thời gian [<br>]
a. Rơle nhiệt. b. Rơle trung gian. c. Công tắc hành trình d. Rơle thời gian [<br>]
Câu 20: Để rơ le thời gian làm việc người ta thường cấp nguồn vào các chân nào sau đây:
a. 1, 3 b. 1, 4
c. 13, 14 d. 2, 7 [<br>]
Câu 21: Cuộn dây của rơ le thời gian nhả trể (off delay) được ký hiệu là: a.
b. c.
d. Ký hiệu khác [<br>]
Câu 22: Cuộn dây của rơ le thời gian hút trể (on delay) được ký hiệu là: a.
b. c.
d. Ký hiệu khác [<br>]
Câu 23: Để rơ le trung gian làm việc người ta thường cấp nguồn vào các chân nào sau đây:
a. 1, 3 b. 1, 4
c. 13, 14 d. 2, 7 [<br>]
Câu 24: Tiếp điểm thường hở tác động tức thời của rơ le thời gian là:
a. 1, 3 b. 1, 4
c. 13, 14 d. 2, 7 [<br>]
Câu 25: Tiếp điểm thường hở tác động chậm tức thời của rơ le thời gian là:
a. 1, 3 b. 8, 6