CHƯƠNG VII KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập môn khí cụ điện (Trang 35)

c. Eu =K E φδ n d Eu =K E φδ v [<br>]

CHƯƠNG VII KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ

Câu 1: Trong các loại vật liệu dùng làm điện trở, vật liệu nào có nhiệt độ làm việc cực đại cho phép lớn nhất.

a. Gang b. Fecran

c. Conxtantan. d. Nicrom B [<br>]

a. Gang b. Fecran

c. Conxtantan. d. Nicrom B [<br>]

Câu 3: Để điều khiển đóng cắt các hệ thống tự động một cách tự động người ta thường dùng

a. Nút nhấn b. Cầu dao

c. Điện trở d. Công tắc hành trình [<br>]

Câu 4: Chọn phát biểu sai

a. Cầu dao là khí cụ đóng cắt bằng tay đơn giản.

b. Đối với mạch công suất nhỏ, cầu dao đóng cắt trực tiếp c. Đối với các mạch công suất lớn, cầu dao đóng cắt có tải. d. Chiều dài lưỡi dao được thiết kế phải lớn hơn 50 mm [<br>] Câu 5: Vật liệu thường dùng làm điện trở và biến trở là:

a. Niccrom B, Nikêlin, gang b. Sắt, gang, dây thép c. Conxtantan, nikêlin, nhôm d. Chì, nhôm, đồng [<br>] Câu 6: Phần tử điện trở dễ bị rung động và ngắn mạch khi làm việc ở nhiệt độ cao là a. Điện trở Si

b. Điện trở không có khung

c. Điện trở dạng khung ống sứ có rãnh

d. Điện trở dạng khung ống sứ không có rãnh [<br>]

Câu 7: Phần tử điện trở thích hợp làm việc ở chế độ ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại là a. Điện trở Si

b. Điện trở không có khung

c. Điện trở dạng khung ống sứ có rãnh

d. Điện trở dạng khung ống sứ không có rãnh [<br>]

Câu 8: Loại biến trở thích hợp với chế độ làm việc ngắn hạn là

a. Biến trở dầu b. Biến trở nước

c. Biến trở không khí d. Biến trở phụ tải [<br>] Câu 9: Người ta lựa chọn điện trở và biến trở dựa vào:

a. Vật liệu làm điện trở, biến trở b. Công dụng của tải.

c. Dòng điện qua điện trở d. Thời gian làm việc của tải [<br>] Câu 10: Khí cụ thường dùng để bảo vệ ngắn mạch là:

a. Rơle trung gian b. Cầu chì

c. ELCB d. Rơle nhiệt [<br>]

Câu 11: Chọn phát biểu Sai

a. Cầu dao thường dùng để đóng cắt cố định.

b. Công tắc hành trình thường dùng trong các mạch điều khiển tự động. c. Chiều dài lưỡi dao ở cầu dao tối thiểu là 20 mm.

d. Người ta chọn cầu dao, CB dựa vào thông số định mức của tải [<br>]

a. Điện trở suất nhỏ. b. Điểm nóng chảy cao. c. Hệ số nhiệt cao.

d. Trị số điện trở dễ thay đổi theo nhiệt độ [<br>]

Câu 13: Ký hiệu tiếp điểm thường hở của nút nhấn đơn là: a.

b. c.

d. [<br>]

Câu 14: Ký hiệu tiếp điểm thường đóng của nút nhấn đơn là: a.

b. c.

d. [<br>]

Câu 15: Ký hiệu tiếp điểm thường hở của công tắc hành trình là: a.

b. c.

d. [<br>]

Câu 16: Ký hiệu tiếp điểm thường đóng của công tắc hành trình là: a.

b. c.

d. [<br>]

Câu 17: Khi dùng cầu dao để đóng cắt mạch điện công suất nhỏ thì cầu dao thường đóng cắt:

a. Có tải b. Bằng tay

c. Tự động d. Không tải. [<br>]

Câu 18: Khi dùng cầu dao để đóng cắt mạch điện công suất lớn thì cầu dao thường đóng cắt:

a. Có tải b. Bằng tay

c. Tự động d. Không tải. [<br>]

a. Tự động b. Bằng tay

c. Tác động cơ học của bộ phận máy di động d. Bằng tay hoặc tự động. [<br>] Câu 20: Cầu dao được lựa chọn theo các đại lượng dòng điện định mức và điện áp định mức sau:

a. Iđm cầu dao < Itính toán; Uđm cầu dao < Umạng điệnb. Iđm cầu dao < Itính toán; Uđm cầu dao ≥ Umạng điện b. Iđm cầu dao < Itính toán; Uđm cầu dao ≥ Umạng điện c. Iđm cầu dao ≥ Itính toán; Uđm cầu dao < Umạng điện

d. Iđm cầu dao ≥ Itính toán; Uđm cầu dao ≥ Umạng điện [<br>]

Câu 21: Loại điện trở nào sau đây thường được dùng để giảm hiện tượng điện áp ở cuộn dây, giảm hồ quang ở tiếp điểm và để dập năng lượng từ trường dư khi ngắt nam châm điện

a. Điện trở mở máy b. Điện trở điều chỉnh

c. Điện trở hãm d. Điện trở phóng điện [<br>]

Câu 22: Loại điện trở nào sau đây thường được dùng để hạn chế dòng điện khởi động trong một phạm vi nhất định khi mở máy động cơ điện có công suất trung bình và lớn

a. Điện trở mở máy b. Điện trở điều chỉnh

c. Điện trở hãm d. Điện trở phóng điện [<br>] Câu 23: Hãy xác định tên của khí cụ có sơ đồ cấu tạo sau:

a. Rơle trung gian. b. CB bảo vệ quá dòng.

c. CB bảo vệ thấp áp d. Rơle nhiệt. [<br>] Câu 24: Hãy xác định tên của khí cụ có sơ đồ cấu tạo sau:

a. Rơle trung gian. b. CB bảo vệ quá dòng.

c. CB bảo vệ thấp áp d. Rơle nhiệt. [<br>]

Câu 25: Khi tính toán, lựa chọn CB cho mạng tiêu thụ không có động cơ, người ta thường chọn dòng định mức của CB theo điều kiện.

a. ICB ≥ Iđm b. ICB ≥ 1,2Iđm

Câu 26: Trên nhãn của một loại CB có ghi như sau: 50A Poles 2 Rated voltage 600V Interrup AC 600 2,5KA AC460 5KA

Thông số Rated voltage 600V có ý nghĩa là: a. Điện áp định mức 600 V

b. Mã hiệu là 600

c. Áp xoay chiều là 600VAC d. Quá áp là 600V [<br>]

Câu 27: Trên nhãn của một loại CB có ghi như sau: 50A Poles 2 Rated voltage 600V Interrup AC 600 2,5KA AC460 5KA

Thông số AC 600 2,5KA có ý nghĩa là:

a. Ở điện áp định mức 600VAC, dòng định mức là 2,5KA.

b. Ở điện áp định mức 600VAC, dòng ngắn mạch chịu được là 2,5KA. c. Ở điện áp quá áp 600VAC, dòng định mức là 2,5KA.

d. Ở điện áp ngưỡng 600VAC, dòng ngắn mạch là 2,5KA. [<br>]

Câu 28: Tiếp điểm của CB thường làm bằng hợp kim chịu được hồ quang như:

a. Zn-Fe b. Al-Zn

c. Cu-Pb d. Cu -W [<br>]

Câu 29: Trên nhãn của một loại CB có ghi như sau: 50A Poles 2 Rated voltage 600V Interrup AC 600 2,5KA AC460 5KA Thông số Poles 2 có ý nghĩa là: a. Dòng định mức là 2A

b. Ở Số cực là 2 c. Ở Quá dòng là 2A d. Quá áp là 2V [<br>]

Câu 30: Với cùng một kết cấu cơ khí, muốn tăng dòng điện định mức bảo vệ của CB bảo vệ quá dòng trong phạm vi cho phép ta có thể điều chỉnh:

a. Độ cứng lò xo.

b. Khoảng cách khe hở không khí giữa mạch từ cố định và mạch từ di động. c. Mạch từ.

d. Tất cả câu trên đều đúng. [<br>]

Câu 31: Loại CB dùng để bảo vệ chống rò điện là:

a. MCB b. CB

c. ELCB d. MCCB [<br>]

Câu 32: Loại CB tích hợp chung dùng làm CB tổng là:

a. MCB b. CB

c. ELCB d. MCCB [<br>]

Câu 33: Xác định tên khí cụ sau:

a. Rơle nhiệt. b. MCB

c. Công tắc hành trình d. MCCB [<br>]

Câu 34: CB loại điện từ cắt mạch bảo vệ quá dòng chủ yếu dựa vào: a. Giá trị dòng điện quá dòng.

b. Sự tăng từ thông trong mạch từ. c. Lực hút điện từ sinh ra thắng lực lò xo

d. Sự tăng từ thông trong mạch từ; lực hút điện từ sinh ra thắng lực lò xo. [<br>] Câu 35: Loại CB một cực (hay còn gọi là CB tép) được gọi là:

a. MCB b. CB

c. ELCB d. MCCB [<br>]

Câu 36: Các CB dân dụng thường được chế tạo với dòng điện định mức tối đa là:

a. 43 [A] b. 53 [A]

c. 63 [A] d. 100 [A] [<br>]

Câu 37: Loại CB đặc tính ngắt nào sau đây thích hợp cho các tải thường như: đèn, ổ cắm, động cơ điện loại nhỏ.

a. B b. C

c. D d. E [<br>]

Câu 38: Loại CB đặc tính ngắt nào sau đây thích hợp cho các mạch điện có động cơ điện khởi động lớn.

c. D d. E [<br>]

Câu 39: Loại CB đặc tính ngắt nào sau đây thích hợp cho việc bảo vệ máy nước nóng

a. B b. C

c. D d. E [<br>]

Câu 40: Trên nhãn của CB loại một cực có ghi như sau: C10

400V∼

6000

Thông số C10 có ý nghĩa là: a. Dòng quá tải là 10A b. Dòng định mức là 10A

c. Dòng định mức là 10A và đặc tính ngắt C. d. Dòng tác động là 10A [<br>]

Câu 41: Trên nhãn của CB loại một cực có ghi như sau: C10 400V∼ 6000 Thông số 400V∼ có ý nghĩa là: a. Áp xoay chiều định mức là 400V b. Áp một chiều định mức là 400V. c. Quá áp là 400V d. Áp hồ quang là 400V [<br>]

Câu 42: Trên nhãn của CB loại một cực có ghi như sau: C10

400V∼

6000

Thông số 6000 có ý nghĩa là

a. Điện áp chịu đựng tối đa là 6000 V. b. Mã hiệu là 6000

c. Áp xoay chiều là 6000VAC d. Dòng ngắn mạch là 6000A [<br>]

Câu 43: Hãy tính toán lựa chọn CB để bảo vệ động cơ không đồng bộ ba pha, có công suất P = 20KW, điện áp nguồn là 220/380V, bội số dòng điện khởi động là 7 và cosϕ = 0,8.

a. ICB≈ 40 A, đặc tính bảo vệ là D b. ICB≈ 50 A, đặc tính bảo vệ là D c. ICB≈ 60 A, đặc tính bảo vệ là D

d. ICB≈ 70 A, đặc tính bảo vệ là D [<br>]

Câu 44: Một phòng học gồm: 20 đèn hùynh quang, mỗi đèn có công suất P = 40W, cosϕ = 0,9; 5 quạt trần, mỗi quạt có công suất P = 150W, cosϕ = 0,85; 2 loa, mỗi loa có công suất P = 750W, cosϕ = 0,9. Điện áp pha của nguồn cung cấp là 220V. Dòng định mức của 20 đèn là:

a. ID≈ 2,02 A b. ID≈ 3,03 A

c. ID≈ 4,04 A d. ID≈ 5,05 A [<br>]

Câu 45: Một phòng học gồm: 20 đèn hùynh quang, mỗi đèn có công suất P = 40W, cosϕ = 0,9; 5 quạt trần, mỗi quạt có công suất P = 150W, cosϕ = 0,85; 2 loa, mỗi loa có công suất P = 750W, cosϕ = 0,9. Điện áp pha của nguồn cung cấp là 220V. Dòng định mức của 5 quạt là:

a. IQ≈ 6,8 A b. IQ≈ 5,1 A

c. IQ≈ 2,02 A d. IQ≈ 4,01 A [<br>]

Câu 46: Một phòng học gồm: 20 đèn hùynh quang, mỗi đèn có công suất P = 40W, cosϕ = 0,9; 5 quạt trần, mỗi quạt có công suất P = 150W, cosϕ = 0,85; 2 loa, mỗi loa có công suất P = 750W, cosϕ = 0,9. Điện áp pha của nguồn cung cấp là 220V. Dòng định mức của 2 loa là:

a. IL≈ 7,6 A b. IL≈ 6,3 A

c. IL≈ 5,2 A d. IL≈ 8,1 A [<br>]

Câu 47: Một phòng học gồm: 20 đèn hùynh quang, mỗi đèn có công suất P = 40W, cosϕ = 0,9; 5 quạt trần, mỗi quạt có công suất P = 150W, cosϕ = 0,85; 2 loa, mỗi loa có công suất P = 750W, cosϕ = 0,9. Điện áp pha của nguồn cung cấp là 220V. Dòng định mức của CB bảo vệ cả phòng là:

a. ICB≈ 50 A b. ICB≈ 20 A

c. ICB≈ 30 A d. ICB≈ 40 A [<br>]

Câu 48: Chọn CB (áp tô mát) bảo vệ bình nóng lạnh 2,5 KW; cosφ = 1; biết điện áp pha nguồn Uđm = 220 V.

a. Chọn MCB loại 20 [A], đặc tính B b. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính B c. Chọn MCB loại 20 [A], đặc tính C

d. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính C [<br>]

Câu 49: Chọn CB tổng bảo vệ cho căn hộ gia đình có công suất đặt là 6 KW; hệ số đồng thời kđt = 0,8. Căn hộ dùng điện áp pha định mức là 220 V; cosφ = 0,85.

a. Chọn MCB loại 35 [A], đặc tính B b. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính B c. Chọn MCB loại 35 [A], đặc tính C

d. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính C [<br>]

Câu 50: Chọn CB đặt trong hộp điện của một phòng làm việc có kích thước 24 m2 gồm: một máy điều hòa công suất 2,2 KW; một ổ cắm dành cho các máy văn phòng có công suất 2 KW; một CB dùng cho chiếu sáng có tổng công suất 720 W. Lấy cosφ = 0,8 trong các trường hợp; Uđm = 220 V.

CB1 được chọn là:

a. Chọn MCB loại 20 [A], đặc tính B b. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính B c. Chọn MCB loại 20 [A], đặc tính C

d. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính C [<br>]

Câu 51: Chọn CB đặt trong hộp điện của một phòng làm việc có kích thước 24 m2 gồm: một máy điều hòa công suất 2,2 KW; một ổ cắm dành cho các máy văn phòng có công suất 2 KW; một CB dùng cho chiếu sáng có tổng công suất 720 W. Lấy cosφ = 0,8 trong các trường hợp; Uđm = 220 V. CB2 được chọn là: a. Chọn MCB loại 20 [A], đặc tính B b. Chọn MCB loại 5 [A], đặc tính B c. Chọn MCB loại 20 [A], đặc tính C d. Chọn MCB loại 5 [A], đặc tính C [<br>]

Câu 52: Chọn CB đặt trong hộp điện của một phòng làm việc có kích thước 24 m2 gồm: một máy điều hòa công suất 2,2 KW; một ổ cắm dành cho các máy văn phòng có công suất 2 KW; một CB dùng cho chiếu sáng có tổng công suất 720 W. Lấy cosφ = 0,8 trong các trường hợp; Uđm = 220 V.

CB3 được chọn là:

a. Chọn MCB loại 20 [A], đặc tính B b. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính B c. Chọn MCB loại 20 [A], đặc tính C

d. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính C [<br>]

Câu 53: Chọn CB đặt trong hộp điện của một phòng làm việc có kích thước 24 m2 gồm: một máy điều hòa công suất 2,2 KW; một ổ cắm dành cho các máy văn phòng có công suất 2 KW; một CB dùng cho chiếu sáng có tổng công suất 720 W. Lấy cosφ = 0,8 trong các trường hợp; Uđm = 220 V. CBT được chọn là: a. Chọn MCB loại 40 [A], đặc tính B b. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính B c. Chọn MCB loại 40 [A], đặc tính C d. Chọn MCB loại 15 [A], đặc tính C [<br>]

Câu 54: Đặc tính ngắt của MCB ngưỡng thấp dạng B dao động trong khoảng a. 3In ≤ Im ≤ 5In b. 5In ≤ Im ≤ 10In

c. 10In ≤ Im ≤ 20In d. 20In ≤ Im ≤ 25In [<br>]

Câu 55: Đặc tính ngắt của MCB ngưỡng chuẩn dạng C dao động trong khoảng a. 3In ≤ Im ≤ 5In b. 5In ≤ Im ≤ 10In

c. 10In ≤ Im ≤ 20In d. 20In ≤ Im ≤ 25In [<br>] Câu 56: Đặc tính ngắt của MCB ngưỡng cao dạng D dao động trong khoảng a. 3In ≤ Im ≤ 5In b. 5In ≤ Im ≤ 10In

c. 10In ≤ Im ≤ 20In d. 20In ≤ Im ≤ 25In [<br>]

Câu 57: CB công nghiệp loại nào sau đây khi xảy ra sự cố ngắn mạch thì tác động tức thời không có thời gian trễ

a. A b. B

c. C d. D [<br>]

Câu 58: CB công nghiệp loại nào sau đây khi xảy ra sự cố ngắn mạch thì tác động có thời gian trễ

a. A b. B

c. C d. D [<br>]

Câu 59: Chọn phát biểu Sai. Việc chọn một CB tùy thuộc vào: a. Khả năng tạo và cắt dòng ngắn mạch

b. Các đặc tính tải c. Tính chọn lọc

d. Không phụ thuộc môi trường sử dụng thiết bị [<br>] Câu 60: Điều kiện để chọn CB

a. UCB ≥ Uđm mạng; ICB ≥ 1,2.Itt; ISCB ≥ ISC b. UCB ≥ Uđm mạng; ICB ≥ 1,2.Itt; ISCB ≤ ISC c. UCB ≤ Uđm mạng; ICB ≥ 1,2.Itt; ISCB ≥ ISC

d. UCB ≥ Uđm mạng; ICB ≤ 1,2.Itt; ISCB ≥ ISC [<br>]

Câu 61: Khả năng tạo dòng (Icm) được định nghĩa là: a. Dòng cắt lớn nhất của CB

b. Giá trị dòng được thể hiện theo phần trăm của dòng cắt lớn nhất

c. Là dòng tức thời lớn nhất mà CB có thể thiết lập dưới điện áp định mức trong các điều kiện đặc trưng

d. Dòng trung bình của CB [<br>]

Câu 62: Đặc tính cắt ngắn mạch thao tác (Ics) được định nghĩa là: a. Dòng cắt lớn nhất của CB

b. Giá trị dòng được thể hiện theo phần trăm của dòng cắt lớn nhất

c. Là dòng tức thời lớn nhất mà CB có thể thiết lập dưới điện áp định mức trong các điều kiện đặc trưng

d. Dòng trung bình của CB [<br>]

Câu 63: Đối với dây chảy cầu chì làm bằng đồng, theo kinh nghiệm người ta thường đưa ra tỷ

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập môn khí cụ điện (Trang 35)