1.Dự toán và nguồn đầu tư:
Giá thành toàn bộ mua tàu KEDAH dự kiến là 8.300.000 USD (Giá tàu 8.200.000 USD, chi phí khác 100000 USD). Theo tính toán trong “Dự án mua tàu vận chuỷen container KEDAH” thì Tổng công ty Hàng hải Việt Nam hoàn toàn có khả năng trả gốc và lãi vay Ngân hàng (7.380.000 USD) và lãi hàng tháng trong 7 năm.
Cân đối nguồn đầu tư:
+ Vốn tự có: 920.000 USD ~11% tổng dự toán. Trong đó: 820.000 USD là tiền đặt cọc mua tàu; chi phí nhận tàu 100.000 USD.
+ Vốn vay: 7.380.000 USD ~ 89% tổng dự toán.
2. Bảng dự trù doanh thu, chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh
Hiêu quả kinh tế của dự án:
• + Mức khấu hao hàng năm: (8.300.000 - 952.500)/ 7 = 1.049.643 USD/năm.
• + Chi phí sửa chữa và vật tư phụ tùng:
• - Các năm chỉ sửa chữa thường xuyên: 250.000USD/năm
• - Các năm lên đà sửa chữa định kỳ (3 năm 1 lần): 300.000USD/ năm
• + Chi phí bảo hiểm:
• Bảo hiểm P & I: được tính = GRT x tỷ lệ bảo hiểm (3 USD/ GRT)
• = 11.977 x 3 USD = 35.931 USD
• - Bảo hiểm thân vỏ: được tính = Giá trị tàu x 1%
• =8.300.000 x 1% = 83.000 USD
• Tổng cộng = 35.931 +83.000 = 118.931 USD
• +Chi phí cho thuyền viên (Bao gồm tiền lương, tiền ăn, bảo hiểm XH):
• =150.000 USD/ năm.
• + Chi phí quản lý và các chi phí khác: = 50.000 USD/ năm
• Tổng chi phí:
• + Với các năm tàu không lên đà sửa chữa: 1.568.574 USD/ ngày
• + Với các năm tàu lên đà sửa chữa: 1.668.574 USD/ ngày
• Thời gian khai thác trong năm: 340 ngày
• + Chi phí bình quân cho 1 ngày tàu: 4.697 USD/ ngày
• + Dự kiến giá cho thuê định hạn tàu: 7.200 USD/ ngày.
•
• Tổng doanh thu một năm = 7.200 USD x 340 ngày = 2.448.000 USD
• Lợi nhuận (sau khi trừ lãi vay):
• - Năm thứ nhất: 288.725 USD
Đ - KH + Nợ gốc + Ttn Điểm hoà vốn trả nợ D - B =
• - Năm thứ ba: 284.301 USD
• - Năm thứ tư: 404.029 USD
• - Năm thứ năm: 455.757 USD
• - Năm thứ sáu: 439.485 USD
• - Năm thứ bảy: 1.206.914 USD
• Tổng lợi nhuận sau 7 năm; 3.379.784 USD
Như vậy, sau khi đầu tư một tàu chở container KEDAH 1.020 TEU mang lại hiệu quả cơ bản như sau:
- Doanh thu tăng thêm 1 năm 2.448.000USD
- Giải quyết lao động trực tiếp cho 25 người (thuyền viên), và các bộ phận khác (Cảng, Dịch vụ …).
- Lợi nhuận sau thuế bình quân 1 nă tăng: 482.826 USD
3. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn *Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (Tvđt): *Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (Tvđt):
Tvđt = Tổng vốn đầu tư / (lợi nhuậndùng để trả nợ + Tổng khấu hao) TVđt = 8.300.000/(120.000+ 1.049.643) + 7 năm 1 tháng
*Thời hạn thu hồi vốn vay (TVV):
Tvv = Tổng vốn vay / (lợi nhuận dùng để trả nợ + khấu hao cơ bản) Tvv = 7.380.000/ (85.742+ 1.049.643)= 6 năm 6 tháng
*Điểm hoà vốn trả nợ:
- Điểm hoà vốn trả nợ (ĐHVTN) được tính theo công thức
Trong đó:
Đ: định phí D: doanh thu B: biến phí kh: khấu hao Ttn: thuế thu nhập
- IRR = 9%- NPV =228.380 - NPV =228.380
• Độ nhạy của dự án:
Tăng doanh thu và các chi phí biến đổi đi 1%< giá trị của IRR và NPV sẽ thay đổi:
- IRR = 7%- NPV = 87.916 - NPV = 87.916
Nhận xét chung về phương diện tài chính:
- Nguồn vốn tự có tham gia đảm bảo theo phần sau khi đầu tư mới doanh thu 1 năm tăng thêm 2.448.000; lợi nhuận tăng thêm 482.000 USD, giải quyết thêm lao động trong ngành.
- Điểm hoà vốn trả nợ tuy chưa đạt ở mức tối ưu (62%/60%) so với yêu cầu (≥60% thì dự án có tính khả thi cao). Nhưng Tổng công ty đã có kế hoạch trả nợ cụ thể qua các năm (xem bảng 3).
- Về chỉ tiêu NPV = 228.380 >0, IRR = 9% >Lãi suất vay Ngân hàng.
- Độ nhạy của dự án khi tăng doanh thu và biến đổi chi phí 1% giá trị NPV và IRR vẫn đạt ở mức cho phép (NPV >0; IRR > lãi suất vay Ngân hàng).