Những điều cần chú ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng

Một phần của tài liệu Bài giang môn Đo Lường (chương 3) (Trang 51)

• Khi tiến hành đo l ờng sử dụng đồng hồ vạn năng cần chú ý không nên dùng tay sờ vào bộ phận kim loại của que đo nh vậy sẽ ảnh h ởng đến kết quả đo

• khi đo điện áp cao hoặc dòng điện lớn, cần phảI chú ý cẩn thận vì nó sẽ mang lại sự nguyên hiểm cho mình.

• Khi tiến hành đo l ờng với đồng hồ vạn năng để tránh cơ thể tiếp xúc với mạch điện ở điểm cần đo của que đo, lúc đó

chúng ta có thể dùng kẹp cá xấu để thay thế que đo và cặp ở điểm cần đo.

• đồng hồ vạn năng kiểu kim, ngoài việc đo điện trở và hFE còn các thang đo khác không tiêu hao điện.

• Cho nên khi không dùng có thể đặt ở các núm thang đo điện áp hoặc dòng điện để tránh thao tác sai.

• Th ờng th ờng là đặt thang đo điện áp xoay chiều lớn nhất. • Đối với các loại đồng hồ vạn năng có nút “OFF” (ngắt) khi

• Que đo đen tiếp xúc ở một đầu diode là d ơng, que đo đỏ là đầu âm của diode.

• Bởi vì lúc đó vừa vặn có sự dẫn thông của diode theo chiều thuận.

• Cho thấy đồng hồ vạn năng có điện áp d ơng đ ợc đặt vào

diode và đồng hồ vạn năng kiểu kim chỉ có thang điện trở lúc đó đầu ra que đo đen bên ngoài là d ơng, que đo đỏ là âm.

• Nếu nói đồng hồ vạn năng loại số nói chung, không có thang đo sụt áp của diode…

• Đo diode xong, khi que đo đỏ nối với cực d ơng của diode, que đo đen nối với cực âm của diode, đồng hồ vạn năng sẽ hiển thị sụt áp theo chiều thuận của diode (đối với bóng Silic chừng 0,7V. Đối với bóng Germanium chừng 0,3V).

• Cũng có những đồng hồ vạn năng số còn có chỉ thị bằng âm thanh, nếu diode nối ng ợc đồng hồ vạn năng hiển thị quá l ợng trình, tức là đầu bên tráI hiển thị 1.

Một phần của tài liệu Bài giang môn Đo Lường (chương 3) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(54 trang)