• Thang đo điện trở cũng là một thành phần quan trọng trong đồng hồ vạn năng.
• Nó dùng để đo trị số các loại điện trở , cho nên còn đ ợc gọi là thang Ohm.
• Nó cũng dùng định luật Ohm để làm việc. • Hình 7-6 là sơ đồ nguyên lý làm việc của nó.
• Trong hình Rx là điện trở cần đo.
• R là tổng của các yếu tố và điện trở t ơng đ ơng trong nội bộ đồng hồ đo.
• điện áp của pin nh ta đã biết, căn cứ vào định luật Ohm. R = U/I chúng ta có thể căn cứ vào trị số đọc đ ợc chỉ thị ở mặt đồng hồ có thể biết đ ợc trị số to, nhỏ của dòng điện trong mạch điện.
• Từ đó có thể tính ra trị số của điện trở cần đo.
• Cho nên chỉ cần vẽ đ ờng khắc độ của thang điện trở là có thể dùng mạch điện để đo điện trở .
• Mạch điện thực tế của thang đo điện trở trong đồng hồ vạn năng đ ợc trình bày ở hình 7-7.
• R là các điện trở của thang t ơng ứng. • Rv là điện trở điều chỉnh 0.
• Căn cứ những điều đã giới thiệu ở trên I t ơng đ ơng nh một nguồn điện áp lý t ởng và một điện trở nối nối tiếp (điện trở trong của điện trở) linh kiện đó nối nối tiếp với đồng hồ đo điện, đo dòng điện và tạo thành một mạch điện đo thực tế của thang đo điện trở .
• Khi các thang điện trở , que đo đen là cực tính d ơng, que đo đỏ sẽ là cực tính âm.
• Điều này chủ yếu là đo đặc điểm kết cẩu của đồng hồ vạn năng mà quyết định.
• đồng hồ vạn năng khi sử dụng làm đồng hồ đo điện áp hay đo dòng điện, bút que đen đ ợc nối với cực âm cuộn dây động
của đồng hồ đo bên trong, bút que đỏ đ ợc nối với cực d ơng của cuộn dây bên trong đồng hồ .
• Để đơn giản hoá việc thiết kế, khi đồng hồ vạn năng chuyển đổi tới thang đo điện trở chỉ cần thay đổi việc nối tiếp đầu cực d ơng của đồng hồ.
• Cho nên que đo đen vẫn tiếp nối vào cực âm của đồng hồ đo, pin, que đo đ ợc nối tiếp với nhau nh vậy sẽ tạo thành đầu que đen là d ơng, và đầu que đỏ là âm.
• Khi sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở sẽ khác với việc sử dụng nó vào việc đo điện áp của dòng điện.
• Tr ớc khi đo điện trở ở mỗi một thang đều phảI tiến hành việc điều chỉnh 0.
• Đ ợc gọi là điều chỉnh 0 là bằng cách nối ngắn mạch giữa đầu que đo đỏ và đầu que đo đen, tức là để cho điện trở đo Rx = 0.
• Sau đó mới điều chỉnh điện trở điều chỉnh 0 Rg làm cho kim đồng hồ ở vị trí 0Ω , cũng có nghĩa là kim ở vị trí hết thang đo.
• Nh vậy sau khi điều chỉnh về 0, số liệu đ ợc đo mới có ý nghĩa.
• Đo điện trở cần phảI điều chỉnh 0, bởi vì trong đồng hồ vạn năng, pin sử dụng sau một thời gian có sự di chuyển điện thế và không ổn định, điện áp một chiều cung cấp cho nó cũng có sự phát sinh biến đổi, sự biến đổi của điện áp cung cấp của pin trên thực tế là sự biến đổi của điện trở trong của nó, nh ng điện áp của nó thực tế là không đổi. N
• Nh trên hình 7-7 trình bày, chúng ta sẽ đặt điện trở điều chỉnh 0, Rv và có thể điều chỉnh Rv làm cho Rv + r + R giống với Rv + r + R khi sản xuất đồng hồ vạn năng
• Nh ng nếu đã biết Rv + r + R đã điều chỉnh tới trị số thích hợp.
• Chúng ta có thể dùng đồng hồ vạn năng để đo điện trở của
các trị số điện trở đã biết, điều chỉnh Rv làm cho đồng hồ vạn năng hiển thị trị số điện trở đó, nh vậy cho thấy Rv đã đ ợc
điều chỉnh tốt.
• đồng hồ vạn năng nếu chuẩn bị một điện trở tiêu chuẩn nh vậy quá phức tạp và cũng không cần thiết cho nên chúng ta chỉ cần ngắn mạch đầu dây que đỏ và đen tức là trị số điện
• Một điều cần chú ý khác là mỗi lần sử dụng thang đo điện trở ở đồng hồ vạn năng, điều cần thiết tr ớc tiên là tiến hành điều chỉnh 0
• đồng thời mỗi lần từ một thang điện trở này chuyển đổi sang một thang điện trở khác, cũng cần phảI điều chỉnh 0!
• Bởi vì khi điều chỉnh chuyển thang đo điện trở, R sẽ có sự thay đổi, để cho thang chia độ hữu hiệu cần phảI điều chỉnh Rv làm cho Rv + r + R giống nh khi đo.
• Khắc độ của thang điện trở đồng hồ vạn năng sẽ ng ợc với thang điện áp và dòng điện.
• Đầu bên tráI là vô cùng lớn, đầu bên phảI là khắc độ 0.
• Điều đó vì dòng điện chạy qua ở đồng hồ lúc đo Ohm là 0
thì dòng điện lớn nhất, còn khi điện trở vô cùng lớn thì dòng điện không có trong mạch điện.
• Vì thế thang điện trở khác với thang dòng điện và điện áp , nó không bao giờ v ợt quá l ợng trình đo, cũng có nghĩa là dù đo điện trở lớn đến mấy, trên lý thuyết đều có thể chỉ dùng một thang để thực hiện.
• Nh vậy tại sao còn phảI làm nhiều thang điện trở?
• đó chính vì đ ờng khắc độ của thang điện trở là phi tuyến tính • cũng có nghĩa là khắc độ sẽ không đều nhau, phần gần ở giữa
có độ chính xác t ơng đối cao ở phần hai đầu số đọc sai số rất lớn, nhất là các số liệu ở phía đầu bên trái.
• Cho nên khi đọc số tốt nhất làm sao để kim gần vị trí trung tâm.
• Để làm đ ợc việc này cần phảI xác lập vài thang đo điện trở , thông qua việc chuyển đổi các thang thích hợp để điều chỉnh .
• Do đặc điểm của thang điện trở, các thang của nó cũng khác với các thang dòng điện và điện áp.
• Các thang điện áp và dòng điện đều để chỉ trị số lớn nhất của thang đó, còn thang điện trở là để chỉ bội số.
• Có thể thấy thang đo điện trở đều có một dấu hiệu nhân (x), nh “x1”, “x10”… cho nên số đọc của thang điện trở cũng
khác với thang dòng điện và điện áp .
• Ví dụ nh trong hình 7-8 có thể đọc trị số điện trở là 23, sau đó nhân với hệ số nhân của thang.
• Nếu lúc đó đồng hồ vạn năng ở thang điện trở “x1” nh vậy trị số điện trở đo đ ợc sẽ là 23 Ω;