Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
phạm của sinh viờn.
con người và khụng ngoại trừ bất kỳ hoạt động nào. Hoạt động giải quyết tỡnh huống sư phạm của SV là một hoạt động khú, phức tạp nờn đũi hỏi người thực hiện phải cú một vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm nghề nghiệp và kinh nghiệm sống nhất định. Bờn cạnh đú, người thực hiện phải cú lũng yờu nghề,
42
yờu thương con người tha thiết, phải tớnh tớch cực, chủ động, năng động và sỏng tạo khi thực hiện. Chớnh vỡ vậy, khi thực hiện hoạt động này SV sẽ gặp phải khụng ớt khú khăn.
Khú khăn tõm lý mà sinh viờn gặp phải khi rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm đú là mới được trang bị những kiến thức sơ đằng về nghề dạy học. Hơn nữa bản thõn sinh viờn lại chưa cú đầy đủ phẩm chất và năng lực cần thiết phự hợp với hoạt động sư phạm, chưa cú nhiều kinh nghiệm về mọi mặt. Những khú khăn tõm lý đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả hoạt động rốn luyện nghiệp vụ sư phạm của họ. Đõy cũng là yếu tố làm giảm tớnh tớch cực hoạt động của SV, làm cho họ mất tự tin khi giải quyết THSP, khụng phỏt huy hết được năng lực của bản thõn, thiếu tự chủ, sỏng tạo trong hoạt động. Mặt khỏc, nú cũn khú hỡnh thành kĩ năng sư phạm cho sinh viờn, cũng như cản trở sự thớch ứng nhanh với hoạt động rốn luyện nghiệp vụ sư phạm và giải quyết THSP. Đồng thời cũng cản trở việc hỡnh thành những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của sinh viờn sau này.
Ảnh hưởng của những khú khăn tõm lý đến việc giải quyết THSP của sinh viờn được biểu hiện cụ thể ra là:
Sinh viờn nhận thức khụng đầy đủ về ý nghĩa, tỏc dụng của v iệc nõng cao năng lực giải quyết THSP, khụng nắm chắc quy trỡnh giải quyết THSP. Nhiều SV cũn xem nhẹ việc học tập cỏc mụn nghiệp vụ sư phạm và cũn chưa thực sự cú nhu cầu và hứng thỳ với việc hỡnh thành những năng lực sư phạm cần thiết.
Khi tham gia giải quyết THSP, cỏi khú khăn đối với SV là chưa linh hoạt và mềm dẻo trong cỏch ứng xử sư phạm. Bởi vỡ, họ chưa cú nhiều kinh nghiệm hoạt động sư phạm, vốn hiểu biết về cuộc sống cũn nghốo nàn. Hơn
43
thế, họ cũn cú tõm lý sợ sai nờn vẫn rập khuụn mỏy múc khi ứng xử, lỳng tỳng thiếu tự tin mỗi khi tiếp xỳc trực tiếp với học sinh phổ thụng…
Những KKTL trờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả học tập, rốn luyện nghiệp vụ sư phạm của SV. Nếu được trang bị về kỹ năng xử lý tỡnh huống sư phạm và những kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp, cuộc sống… chắc chắn những KKTL đú sẽ được khắc phục. Như vậy, KKTL sẽ khụng cũn cản trở việc học tập và rốn luyện nghiệp vụ giải quyết tỡnh huống sư phạm núi riờng và những kỹ năng sư phạm núi chung của SV.
1.6. Một số đặc điểm của sinh viờn sƣ phạm
Sinh viờn sư phạm ngoài những đặc điểm chung vốn cú là đó phỏt triển gần như hoàn thiện về đặc điểm sinh lý. Đặc biệt cũn phải kể đến đú là những phẩm chất năng lực cần thiết để đỏp ứng yờu cầu của nghề thầy giỏo như: cú lý tưởng nghề dạy học, cú lũng yờu nghề, yờu thương con người tha thiết… bởi đối tượng lao động sư phạm của người giỏo viờn là học sinh – những con người đang phỏt triển, đang cần được một sự tỏc động của giỏo dục để phỏt triển hoàn thiện nhõn cỏch. Để cú thể làm tốt cụng việc của một nhà giỏo, đũi hỏi SV sư phạm phải tớch cực học tập để bổ sung kiến thức, khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm để phục vụ tốt cho sự nghiệp giỏo dục, đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng cao của xó hội.
Về mặt sinh lý: Cỏc em đó cú một cơ thể khỏe mạnh phỏt triển tương đối hoàn hảo, trọng lượng của nóo phỏt triển tối đa, cỏc chức năng của hệ thần kinh cấp cao cũng phỏt triển mạnh mẽ, hưng phấn và ức chế cõn bằng. Nơ ron thần kinh phỏt triển mạnh giỳp cho quỏ trỡnh hoạt húa trong nóo bộ cũng rất linh hoạt và mềm dẻo. Đõy là điều kiện cần thiết để SV cú thể thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, nhanh chúng khắc phục được những khú khăn trong hoạt động học tập cũng như cỏc hoạt động khỏc.
44
Về mặt trớ tuệ: Sự hoàn thiện về thể lực và thần kinh là cơ sở để phỏt triển mạnh mẽ về mặt trớ tuệ. Cụ thể tri giỏc của lứa tuổi SV cú mục đớch, cú kế hoạch, cú lựa chọn rừ ràng, khả năng phõn tớch, quan sỏt cỏc đối tượng tri giỏc tốt hơn lứa tuổi trước đú. Khả năng tư duy sõu sắc, biết lập luận vấn đề bằng những lý lẽ khoa học chặt chẽ, biết nhận thức và tự lực giải quyết nhiệm vụ đặt ra một cỏch tương đối tốt.
Tưởng tượng phỏt triển mạnh, hỡnh ảnh tưởng tượng phong phỳ, sỏt với hiện thực. Trớ nhớ đó trở nờn bền vững, giỳp SV cú khả năng tự học, tự nghiờn cứu. Khả năng trớ tuệ của sinh viờn đó giỳp cho cỏc em thớch ứng được với nhiệm vụ học tập nghiờn cứu trong nhà trường sư phạm đặt ra ngày càng cao.
Về mặt tỡnh cảm: Đời sống tỡnh cảm của cỏc em tương đối phong phỳ, tỡnh bạn bền vững. Tỡnh bạn khỏc giới cũng phỏt triển mạnh mẽ. Cỏc em đó cú những mối tỡnh trong sỏng và hướng tới hụn nhõn.
Về khả năng tự ý thức ở tuổi SV đó phỏt triển mạnh mẽ. Cỏc em đó cú khả năng tự phõn tớch, tự đỏnh giỏ về người khỏc và về bản thõn mỡnh tương đối chớnh xỏc.
Toàn bộ những đặc điểm tõm lý của SV sẽ trở thành những cơ sở quan trọng trong việc hỡnh thành được những phẩm chất nhõn cỏch của người giỏo viờn.
Khi núi đến những THSP trong hoạt động dạy học và giỏo dục của SV CĐSP khụng thể khụng kể đến đối tượng học sinh trung học cơ sở. Bởi đú chớnh là nhõn tố quan trọng tạo nờn những THSP. Mỗi SV khi cũn đang học tập tại trường CĐSP đều được cung cấp những kiến thức về tõm sinh lý của lứa tuổi thiếu niờn (học sinh trung học cơ sở). Việc biết và hiểu sõu sắc về đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi thiếu niờn là một việc làm vụ cựng quan trọng
45
và cần thiết, để mỗi người giỏo viờn cú thể thực hiện tốt cụng việc dạy học và giỏo dục của mỡnh.
TIỂU KẾT CHƢƠNG I
Trong chương 1 đề tài đó liệt kờ và chỉ ra được đặc trưng của những nghiờn cứu về khú khăn tõm lý ở một số lĩnh vực khỏc nhau như nghiờn cứu về khú khăn tõm lý trong giao tiếp, khú khăn tõm lý trong học tập của học sinh. Đặc biệt một số cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả như Nguyễn Thị Thanh Bỡnh, Đoàn Thị Tỵ, Ló Văn Mến… đó chỉ ra những khú khăn tõm lý của sinh viờn khi giải quyết tỡnh huống sư phạm của cỏc trường Đại học.
Chỳng tụi đi sõu nghiờn cứu và làm rừ một số vấn đề lớ luận, cơ sở phương phỏp luận của quỏ trỡnh nghiờn cứu. Những vấn đề lớ luận cơ bản mà đề tài đó làm rừ đú là: Khú khăn tõm lý, tỡnh huống sư phạm, khú khăn tõm lớ khi giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn, biểu hiện của khú khăn tõm lớ trong việc giải quyết tỡnh huống sư phạm, ảnh hưởng của khú khăn tõm lớ đến việc giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn, nguyờn nhõn của những khú khăn tõm lớ trong việc giải quyết THSP. Đề tài cũng kế thừa những kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả về vấn đề mà đề tài nghiờn cứu, đú là:
Khỏi niệm khú khăn tõm lý, chỳng tụi đồng ý với ý kiến của tỏc giả Đoàn Thị Tỵ: Khú khăn tõm lý là những thiếu hụt, những cản trở, những vướng mắc về mặt tõm lý của chủ thể cần vượt qua để thực hiện một nhiệm vụ hay một hành động nào đú.
Đề tài thống nhất với quan điểm về THSP của tỏc giả Nguyễn Thị Thanh Bỡnh: Tỡnh huống sư phạm là toàn bộ những sự việc, hiện tượng, sự kiện bất ngờ, những nghịch lý nảy sinh trong hoạt động sư phạm, đũi hỏi tập thể hay cỏ nhõn nhà sư phạm phải suy nghĩ, tỡm kiếm, sử dụng cỏc phương
46
phỏp, phương tiện và cỏch thức mới để giải quyết chỳng một cỏch hợp lý, sỏng tạo và cú hiệu quả.
Khỏi niờm khú khăn tõm lớ khi giải quyết tỡnh huống sư phạm, chỳng tụi thống nhất với ý kiến của tỏc giả Nguyễn Thị Thanh Bỡnh: Khú khăn tõm lý trong khi giải quyết THSP là những đặc điểm tõm lý cỏ nhõn thể hiện sự khụng phự hợp giữa nhận thức, xỳc cảm và hành vi của cỏ nhõn với nội dung, đối tượng và hoàn cảnh hoạt động, làm cản trở quỏ trỡnh giải quyết THSP, cản trở việc hỡnh thành kĩ năng giải quyết THSP, làm cho hoạt động đú kộm hiệu quả
47
Chƣơng 2