Các thành phần chung của các ngôn ngữ lập trình

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện - điện tử trong máy công nghiệp (Trang 143)

6.2.3.1. Cách đinh đìa chỉ• ٠

Theo lEC 61131-3, các ngõ vào, ngõ ra và bộ nhớ của bộ điều khiển được gán địa chỉ trực tiếp bởi một chương trình điều khiển. Đó là:

- Ngõ vào được ký hiệu là I (hoặc IX) - Ngõ ra được ký hiệu là (hoặc ỌX)

- Phần tử bộ nhớ được ký hiệu là M (hoặc MX)

Tiêu chuẩn này cũng xác lập một sổ kiểu dữ liệu liên quan đến các ngõ vào, ra và cờ:

- BOOT có độ dài là 1 Bit (có giá trị là 0 hoặc 1) - BYTE có độ dài là 8 Bit

- WORD có độ dài là 16 Bit

Khi sử dụng một lượng lớn các ngõ vào, ra và cờ thì chúng cần phải được phân biệt bàng cách đặt thêm con số ờ phía sau.

Bảng 6.1 : Cách định địa chỉ ngõ vào, ra và cờ 19 Ngõ vào thứ 9 1X9 Ngõ vào thứ 9 115 Ngõ vào thứ 15 QW3 Ngõ ra kiểu Word thứ 3 MB5 Bộ nhớ kiểu Byte thứ 5 MX2 Bộ nhớ thứ 2

Ngoài ra ta còn có ký hiệu đa cấp như: 13.8.5, Input Đế cắm số 3 Card số 8 Ngõ vào sô 5 3. 8. 6.2.3.2. Định địa chỉ kỷ hiệu

Định danh ký hiệu (định địa chỉ ký hiệu) chỉ gồm ký chữ (thường hoặc hoa), ký số (0.9) và dấu gạch dưới và phải bắt đầu bằng ký chữ hoặc dấu gạch dưới. Một số bộ điều khiển PLC có thể phân biệt ký chữ thường và ký chữ HOA. Một số ví dụ về định địa chỉ ký hiệu được giới thiệu ở bảng 6.2.

Bảng 6.2: Cách định địa chỉ ký hiệu

123 Tên không được bắt đầu bằng kỷ sổ

Button.? Ký tự cuối cùng không có trong tập ký hiệu

Motor.ON ĐỊiứi danh hợp lệ M otorOFF Định danh hợp lệ PartTypeA Định danh hợp lệ Drill.ok Định daiửí hợp lệ

Một phần của tài liệu Giáo trình Trang bị điện - điện tử trong máy công nghiệp (Trang 143)