Chỉ tiêu về thiệt hại do thiên tai

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn lồng ghép (Trang 30)

; Số người bị chết và mất tích do thiên tai

; Số người bị thương, bịảnh hưởng đến sức khỏe do thiên tai

; Số nhà bị sập và tốc mái do thiên tai

; Số người bịảnh hưởng bất lợi trực tiếp do thiên tai

; % hoặc giá trị thiệt hại về nông nghiệp/công nghiệp/dịch vụ do thiên tai

; % hoặc số diện tích các cây trồng chính bị thiệt hại do thiên tai

; % năng suất bình quân hoặc số tổng sản lượng của các cây trồng chính bị giảm do tác động của thiên tai

; Số km công trình giao thông, thủy lợi, số lượng các công trình hạ tầng và dân sinh khác trong xã bị hư hỏng do thiên tai

5.4.2 Chỉ tiêu về giải pháp công trình, phát triển cộng đồng:

thiên tai trên địa bàn xã (hiện có hoặc được xây mới)

; % số thôn có nhà tránh trú bão lụt (xây kiên cố kết hợp làm nhà văn hóa, trụ sở thôn hoặc trường học)

; % hộ gia đình có nhà kiên cố và an toàn với bão, lũ ; % hộ sử dụng nước sạch trong vùng thiên tai

; Số nhà mới được xây dựng có chuẩn xây dựng thiết kế phòng chống lũ

bão

; % trường học được kiên cố hóa theo tiêu chuẩn chống chịu bão lũ phù hợp (có thể làm điểm sơ tán tránh trú thiên tai)

; % các điểm sạt lởđược sửa chữa trước mùa bão lũ

; Chi X đồng kinh phí sự nghiệp của xã cho phòng chống thiên tai

; Dự trữ lương thực tại chỗ trong mùa thiên tai

; Số cơ số thuốc dự phòng trong mùa thiên tai

; % hoặc số người được tuyên truyền về phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu

; % dân sốđược tuyên truyền về vệ sinh và phòng chống dịch bệnh do bão lũ gây ra

; % hoặc số học sinh được lồng ghép dạy/hướng dẫn trong trường học về

phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu (hoặc %, số trường học thực hiện việc dạy, hướng dẫn lồng ghép)

; % trẻ em tốt nghiệp tiểu học biết bơi

; % trẻ em thấp còi ở vùng thường xuyên xẩy ra mưa lũ ; % phụ nữ sinh đẻ an toàn trong mùa mưa lũ

; % trẻ em được tiêm chủng mở rộng trong mùa mưa lũ

; % đối tượng dễ bị tổn thương (phụ nữ, trẻ em, người nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật…được chăm sóc sức khỏe trong mùa mưa lũ.

; % nam giới, phụ nữ sử dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình ở vùng hay có thiên tai

; % phụ nữđược khám thai định kỳ và tiêm ngừa phòng chống uốn ván trong vùng thường xuyên xẩy ra thiên tai và trong mùa mưa lũ

; % hoặc số nông dân được tập huấn về chuyển đổi cây trồng vật nuôi để

; % các hộ nghèo trong vùng thường xuyên xẩy ra thiên tai được vay vốn NHCS

; Số hộ nông dân có cơ sở phơi sấy và bảo quản lúa gạo, sản phẩm nông nghiệp đủ tiêu chuẩn để không bị phụ thuộc vào thời tiết.

; Số hộ nông dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp

; % cán bộ xã, thôn được tập huấn về phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai

; % cán bộ xã, thôn được tập huấn về sơ cấp cứu hàng năm

; % thôn có kế hoạch PCLB cụ thể

; Số chốt cấp cứu ở những nơi xung yếu trong mùa bão lũ ; Số người tham gia đội xung kích trực PCLB

5.4.3. Chỉ tiêu về sử dụng đất đai

; Kết quả SXKD nông nghiệp: Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng. Kết quả phát triển các ngành thủy sản, lâm nghiệp.

; Hiệu quả SXKD nông nghiệp: Thu nhập, Thu nhập trên 1 đơn vị DT, Thu nhập/lao động nông nghiệp.

; Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp.

TÀI LIU THAM KHO

1) ADPC “Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai (lũ, bão) vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, các ngành tại tỉnh Đồng Tháp”, Lê Thị Mộng Phượng, Đồng Tháp, tháng 1/2011

2) ADRC “Quản lý rủi ro thảm họa tổng thể - Thực hành tốt”, 2005

3) CARE International “Sổ tay hướng dẫn phân tích tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu”, tháng 5/2009 4) CCWG-DMWG-JANI “Hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thảm họa và

ứng phó với biến đổi khí hậu trong các chương trình phát triển”, Hà Nội, tháng 3/2011

5) Chiến lược quốc gia Phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ)

6) Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết

định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ) 7) Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào

cộng đồng (Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ)

8) Đối tác giảm nhẹ thiên tai “Báo cáo kết quả nghiên cứu về lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”, Lê Thị Mộng Phượng, Hà Nội, tháng 12/2007

9) Sở KH-ĐT Nghệ An “Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã hàng năm”, bản tháng 2012

10) UNISDR “Các thuật ngữ về Giảm nhẹ Rủi ro Thảm họa”, 2009

11) Oxfam “Sổ tay lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thảm họa và thích ứng với biến

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn lồng ghép (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)