Giải thích các thuật ngữ trong mẫu biểu lập kế hoạch của ban ngành

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn lồng ghép (Trang 25)

cấp xã và cấp thôn bản (mẫu I.3 và II.3) dưới góc độ lồng ghép TƯBĐKH và quy định về sử dụng đất:

; “Kết quả nổi bật” dưới góc độ TƯBĐKH và SDĐ là Năng lực hiện cóởđịa phương về kiến thức, kỹ năng và nguồn lực tạo thuận lợi cho việc giảm nhẹ các ảnh hưởng bất lợi của thiên tai.

; “Vấn đề” dưới góc độ TƯBĐKH và sử dụng đất là Ảnh hưởng của Thiên tai, gồm những thiệt hại, khó khăn, hạn chế về tính mạng, sức khỏe, nguồn thu nhập, tài sản và các dịch vụ do thiên tai gây ra.

; “Nguyên nhân” là lý do gây ra vấn đề, dưới góc độ TƯBĐKH và sử dụng

đất là những đặc điểm và hoàn cảnh bất lợi tại địa phương trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến dễ bị thiệt hại bởi thiên tai.

; “Giải pháp” nhằm giảm nhẹảnh hưởng của thiên tai, có thể bằng cách

tăng năng lực hiện có hoặc giảm thiểu các đặc điểm và hoàn cảnh bất lợi. Giải pháp có thể là cách làm, biện pháp, cơ chế, tổ chức, quyết định hành chính, chính sách, phân bổ nguồn lực… nhằm khắc phục nguyên nhân đã xác định.

; “Hoạt động” là cụ thể hóa của giải pháp. Hoạt động cần nêu rõ: làm gì, như thế nào, ởđâu, khi nào, ai chịu trách nhiệm, có cần nguồn lực tài chính hay không, cần bao nhiêu, từ nguồn nào. Quan tâm tới vấn đề giới và nhóm dễ bị tổn thương.

5.2.2. Cách xác định “Kết quả nổi bật”

Nhắc lại với những người tham gia thảo luận: “Kết quả nổi bật” dưới góc

độ TƯBĐKH là Năng lực hiện có ởđịa phương tạo thuận lợi cho việc giảm nhẹ các ảnh hưởng bất lợi của thiên tai.

Các bước tiến hành

6 Bước 1: Đặt các câu hỏi mở để thúc đẩy mọi người thảo luận và liệt kê các Kết quả nổi bật (Năng lực hiện có) theo 3 khía cạnh chính:

kiến thức, kỹ năng và nguồn lực (cơ sở vật chất, nhân lực, tài chính, thông tin, chính sách, tổ chức hỗ trợ…), bắt đầu từ loại Thiên tai thứ

nhất.

6 Bước 2: Ghi tóm tắt ý kiến vào cột Kết quả nổi bật (Năng lực hiện có) trong bảng (xem ví dụở Bảng 5).

6 Bước 3: Sau khi đã liệt kê hết các Kết quả nổi bật, đề nghị mọi người

đối với việc giảm nhẹảnh hưởng bất lợi của thiên tai, dựa trên sự

quan tâm và nhất trí chung của những người tham gia thảo luận.

6 Bước 4: Chuyển sang loại thiên tai thứ hai, làm tiếp các bước 2,3,4. Tiếp tục đến hết các loại thiên tai.

5.2.3. Cách xác định “Vấn đề”

Nhắc lại với những người tham gia thảo luận: “Vấn đề” Ảnh hưởng của thiên tai, gồm những thiệt hại, khó khăn, hạn chế do thiên tai gây ra. Từ bảng đánh giá rủi ro của các thiên tai liệt kê theo bảng dưới đây để xác định vấn đề.

Bảng 4: Liệt kê vấn đề do thiên tai gây ra

Thiên tai Xét về khía cạnh Vấn đề

Lũ lụt Tính mạng, sức khỏe Trẻ em đi học khó khăn, nguy hiểm vào mùa lũ lụt

Bệnh dịch tăng (tiêu chảy, đau mắt đỏ, bệnh phụ khoa)

Sinh kế (mùa màng, vật nuôi, trồng rừng, nghề phi nông nghiệp, đi làm thuê, đi làm ăn xa…)

Một số vạt lúa muộn bị ngập không cho thu hoạch

Rơm dự trữ bịướt thối, gây thiếu thức ăn cho gia súc vào mùa đông

Tài sản (CSHT: điện, đường, trường, trạm, mương đập, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc, nhà cửa, đồ dùng, máy móc, gia súc, chuồng trại…)

Mất điện toàn khu vực Sạt lở một sốđoạn đường Nhà cửa bị trôi, sập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công trình nước sinh hoạt bị hư hỏng Dịch vụ (giáo dục, y tế, đi lại, mua

bán, khuyến nông, các hoạt động

đoàn thể, các công việc chung trong thôn, xã…)

Giá lương thực, thực phẩm tăng cao đột biến vì giao thông bị chia cắt

Thông tin liên lạc bị ngừng (do mất điện, ngập trạm ăng ten di động)

Rét đậm rét

hại … … … …

5.2.4. Cách xác định “Nguyên nhân”

Nhắc lại với những người tham gia thảo luận, “Nguyên nhân” gây ra vấn đề, dưới góc độ TƯBĐKH, là những đặc điểm và hoàn cảnh bất lợi tại địa phương trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn dễ bị thiệt hại bởi thiên tai.

Bảng 5: Phân tích nguyên nhân

Thiên tai Vấn đề Nguyên nhân

Lũ lụt Trẻ em đi học khó khăn, nguy hiểm

vào mùa lũ lụt Đường sá lầy lội, ngập lụt

Học sinh không được trang bị áo phao Nhiều học sinh không biết bơi

Lớp bán trú chưa có, một số em phải đi về

hàng ngày qua đoạn đường xa, nguy hiểm Nhà cửa bị trôi, sập Một số gia đình nghèo còn ở nhà tạm ngay

cạnh suối

Một số hộở biệt lập trong rừng, không có người tới giúp khi gặp lũ lụt

Chủ quan không chằng chống nhà cẩn thận khi có bão

Công trình nước sinh hoạt bị hư

hỏng lĐườở vách ta luy làm gng ống nước lộẫ thiên, by hỏngị lũ quét hoặc sạt Thôn chưa có tổ quản lý công trình nước

5.2.5. Cách xác định “Giải pháp”

Nhắc lại với những người tham gia thảo luận, “Giải pháp” có thể là cách làm, biện pháp, cơ chế, tổ chức, quyết định hành chính, chính sách, phân bổ nguồn lực… nhằm khắc phục nguyên nhân đã xác định.

Bảng 6: Xác định giải pháp

Th i ê n

tai Vấn đề Nguyên nhân Giải pháp

Lũ lụt Trẻ em đi học khó khăn, nguy hiểm vào mùa lũ lụt

Đường sá lầy lội, ngập lụt Huy động người dân đổđá, tôn cao nền ở những đoạn đường liên thôn hay bị ngập, lầy

Học sinh không được trang bị

áo phao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang bị áo phao cho học sinh Nhiều học sinh không biết bơi Dạy bơi cho học sinh Nhà cửa bị trôi,

sập nhà tMột sạốm ngay c gia đình nghèo còn ạnh suối ở hiVậển m, kđộếng di dt hợp hỗời kh trợ xóa nhà tỏi vùng nguy ạm Chủ quan không chằng chống

nhà cẩn thận khi có bão Tuyên truychống nhàền, nhắc nhở về chằng Công trình nước

sinh hoạt bị hư

hỏng

Đường nước lộ thiên cạnh suối, bị gãy trôi khi gặp lũ

quét

Sửa lại đường nước ở những đoạn gần suối hay gặp lũ quét

5.2.6. Cách xác định “Hoạt động”:

Nhắc lại với những người tham gia thảo luận, “Hoạt động”cụ thể hóa của giải pháp TƯBĐKH và phù hợp với quy định về sử dụng đất, nêu rõ: làm gì, như thế

nào, ởđâu, khi nào, ai chịu trách nhiệm, có cần nguồn lực tài chính hay không, cần bao nhiêu, từ nguồn nào, dân đóng góp ra sao.

Bảng 7: Xác định hoạt động

Thiên

tai Vấn đề Nguyên nhân Giải pháp

Loại hoạt động Hoạt động Lũ lụt Trẻ em đi học khó khăn, nguy hiểm vào mùa lũ lụt Đường sá lầy

lội, ngập lụt đổHuy đđộá, tôn cao nng người dân ền ở

những đoạn đường liên thôn hay bị

ngập, lầy

Không cần NLTC

Người dân góp công, vật liệu địa phương đổ đá, tôn cao nền những

đoạn đường liên thôn hay bị ngập, lầy lội vào mùa lũ lụt Học sinh không được trang bị áo phao

Trang bị áp phao cho

học sinh CNLTCần Mua áo phao cho hsinh ở những khu vựọc c

đi lại nguy hiểm trong xã

Nhiều học sinh

không biết bơi Dạy bơi cho học sinh CNLTCần khóa trong trMở lớp dạy bơười ngong hạọi c cho học sinh

Nhà cửa bị

trôi, sập Mnghèo còn ột số gia đởình

nhà tạm ngay cạnh suối Vận động di dời khỏi vùng nguy hiểm, kết hợp hỗ trợ xóa nhà tạm Cần NLTC Kxóa nhà tết hợp chạm vương trình ới di dời khỏi vùng nguy hiểm cho các hộ nghèo Chủ quan không chằng chống nhà cẩn thận khi có bão Tuyên truyền, nhắc nhở về chằng chống nhà Không cần NLTC BQL thôn hàng ngày phát loa, và trực tiếp nhắc nhở hộ gia đình chằng chống nhà trước mùa lũ lụt Công trình nước sinh hoạt bị hư hỏng Đường nước lộ thiên cạnh suối, bị gãy trôi khi gặp lũ quét Sửa lại đường nước ở những đoạn gần suối hay gặp lũ quét Cần NLTC Sửa lại đường nước đi chìm ở những đoạn ven suối hay bị lũ phá hỏng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn lồng ghép (Trang 25)