C ƣơn 4: GỢI Ý HÍNH SÁH NHẰM GIẢM NGHÈO HO VÙNG
4.2 Các gợi ý chính sách từ kết quả nghiên cứu
Trên cơ sở đó t c giả đ xuất các nhóm giải pháp sau nh m giảm nghèo cho vùng nghiên cứu:
Việc làm:
Mặc dù kết quả hồi quy cho thấy hộ có chủ hộ không có việc làm có xác suất rơi vào ngư ng nghèo thấp hơn hộ có chủ hộ có việc làm. Tuy nhiên,
đi u đó không có nghĩa là nh ng giải pháp góp phần tạo công ăn việc làm không có ý nghĩa với vùng nghiên cứu. Như kết quả phân tích cho thấy, nh ng hộ dân không có việc làm nhưng thu nhập không thấp là do một bộ phận dân cư trong địa bàn nghiên cứu nhận được sự trợ cấp của nước ngoài. Do đó t c giả cho r ng nh ng giải pháp v phát triển việc làm nh m nâng cao thu nhập cho các hộ dân ở vùng nghiên cứu là cần thiết:
- Theo kết quả thống kê mô tả có đến 58%25 hộ dân được đi u tra có làm ngh đ nh ắt và nuôi trông thủy hải sản. Do đó cần hướng tới việc chuyển dịch mạnh cơ cấu ngành ngh của hộ dân trong vùng nghiên cứu theo hướng đa dạng hóa:
Xây dựng c c trường ngh hoặc c c chương trình phổ cập ngh phổ thông (thợ xây, thợ mộc, thợ công nghiệp ...) để đa dạng hóa ngành ngh của vùng nghiên cứu do người dân quá phụ thuộc vào ngh đ nh ắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản. Ngoài ra, cần có c c chương trình hỗ trợ người nghèo tham gia học ngh và tạo công ăn việc làm sau khi thành ngh .
ẩy mạnh công tác quy hoạch và phát triển các làng ngh truy n thống như ngh chế biển nước mắm, ngh mộc dân dụng và mộc mỹ nghệ, ngh sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu và ngh ch m nón. ây là nh ng ngh truy n thống của vùng nghiên cứu. Việc phát triển các làng ngh vừa bảo toàn truy n thống đồng thời tạo ra nhi u công ăn việc làm tại địa phương. - ời sống của người dân ở ven biển đầm ph thường chịu ảnh hưởng bởi đi u kiện thời tiết do ngành ngh chủ yếu là đ nh ắt và nuôi trồng thủy hải sản. ể giảm thiểu yếu tố rủi ro do thời tiết,
người dân cần được tiếp cận c c phương ph p kỹ thuật đ nh ắt và nuôi trồng hiện đại:
Đối v i ho t động đ nh b t: Khoảng 42% hộ dân thuộc đối tượng đi u tra làm ngh đ nh ắt và trong số đó khoảng 50 – 65%26 là đ nh ắt gần bờ hoặc sông đầm. Trong đó duy nhất Phú Thuận là xã có hộ dân đ nh ắt xa bờ với quy mô lớn và phương tiện hiện đại. Do đó chính quy n các cấp cần tiếp tục có c c chương trình hỗ trợ, tập huấn cho người dân ở các xã còn lại v nâng cao kỹ thuật đ nh ắt xa bờ đồng thời thông qua đó thực hiện nh ng chương trình tín dụng ưu đãi để người dân có đi u kiện trang bị c c phương tiện đ nh ắt hiện đại.
Đối v i ho t động nuôi trồng th y hải sản: Hiện nay, mô hình nuôi trồng chủ yếu là nuôi tôm trên cát với rủi ro mất mát rất lớn do đi u kiện thời tiết và kỹ thuật nuôi trồng. Do đó chính quy n các cấp cần hỗ trợ người dân trong việc nghiên cứu tìm ra giống mới và cải tiến kỹ thuật nuôi tôm có hiệu quả. Cụ thể như đẩy mạnh vai trò của hoạt động khuyến nông – khuyến ngư c c chương trình khuyến nông – khuyến ngư cần mang tính chủ động, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của người dân, tr nh p đặt. Ngoài ra chương trình khuyến nông – khuyến ngư phải gắn với chương trình tín dụng nh m thực hiện mục tiêu nâng cao kỹ thuật nuôi trồng đi k m với hoạt động cho vay vốn để tạo đi u kiện người dân làm giàu.
- Tiếp tục phát triển Dịch vụ hậu cần ngh cá: Củng cố mở rộng các cơ sở cơ khí sửa ch a m y móc đóng mới, sửa ch a tàu thuy n,
26
cung cấp vật tư thiết bị... Mở rộng cơ sở thu mua, chế biến. Chuyển giao ứng dụng công nghệ trong sản xuất.
- Một bộ phận không nhỏ các hộ gia đình của vùng nghiên cứu sống phụ thuộc vào ti n trợ cấp nước ngoài. Có thể nói đây là một nguy cơ ti m ẩn v khả năng t i ngh o do người dân dễ có tâm lý sống ỷ lại, dựa dẫm vào khoản viện trợ của người thân. Vấn đ đặt ra là chính quy n các cấp cần có c c chương trình đào tạo ngh và vận động người dân tham gia học ngh , tạo thu nhập ổn định.
- Hiện nay, khu công nghiệp Phú Thứ là khu công nghiệp duy nhất đặt trên địa bàn huyện Phú Vang. Chính quy n địa phương cần thực hiện cải cách thủ tục, mở rộng đi u kiện ưu đãi hơn n a để thu hút doanh nghiệp đặt trụ sở sản xuất nh m tạo việc làm trên địa bàn huyện. Trong đó cần ưu tiên thu h t c c doanh nghiệp trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp. ây là ngành cần lực lượng lao động lớn, không đòi hỏi chất lượng lao động quá cao.
- Gắn hoạt động khai thác du lịch đầm phá với cuộc sống của người dân ven đầm phá:
Tập trung cải thiện môi trường du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, hình thành các tuyến du lịch đầm phá, du lịch sinh thái kết hợp với văn hóa đi đôi với việc phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch.
Nghiên cứu, phát triển đa dạng hóa các loại hình du lịch như du lịch nghỉ dư ng biển và đầm phá, du lịch sinh thái, du lịch nhà thuyển,...
Khuyến khích các trung tâm dạy ngh lồng ghép c c chương trình dạy ngh đào tạo bồi dư ng kiến thức v du lịch.
Chính sách dân số kế hoạc ó i đìn và vấn đề giới tính:
- Người dân trong địa bàn nghiên cứu trước đây chủ yếu sinh sống trên sông đầm đời sống bấp bênh, thiếu kiến thức v giới tính, dân số và kế hoạch hóa gia đình. Kết quả hồi quy cho thấy, biến Quy mô hộ tác động có ý nghĩa tới xác suất rơi vào ngư ng nghèo của hộ dân. Do đó giảm sinh là vấn đ bức thiết cần được thực hiện. ể làm được đi u đó chính s ch tuyên truy n kế hoạch hóa gia đình cần được triển khai sâu rộng đến từng hộ gia đình. Cụ thể như: tuyên truy n chống lại tư tưởng coi trọng việc sinh con trai, phổ biến các biện pháp tránh thai, giãn cách gi a hai lần sinh, ....
- Ngoài ra, cần mở rộng c c chương trình hỗ trợ việc làm và ưu tiên cho phụ n nh m tránh tình trạng phụ n chỉ làm công việc nội trợ, nhà rỗi thì khả năng lựa chọn việc sinh con là rất cao.
Chính sách tín dụng nông thôn:
- Kết quả thống kê cho thấy khoảng hơn 50% hộ dân trong vùng nghiên cứu có vay ti n từ các tổ chức. Tuy nhiên, phần lớn khoảng vay có giá trị nhỏ. Ngoài ra có đến 24% số hộ được hỏi cho r ng họ đang thiếu vốn sản xuất. Do đó chính quy n các cấp cần thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho c c hộ dân nh m tạo đi u kiện cho các hộ dân mở rộng quy mô sản xuất.
- Qua đi u tra, tìm hiểu thực tế, việc xét duyệt các khoản vay cho các hộ dân hiện nay thường thông qua các tổ, nhóm phụ n tại địa phương. Và vẫn tồn tại nh ng ý kiến không đồng ý với việc cơ chế xét duyệt việc cho vay như thế này. Do đó c c tổ chức tín dụng cần tiếp cận hộ dân sâu s t hơn nh m đ nh gi nhu cầu vay vốn và cung cấp vốn đ ng đối tượng.
Giáo dục:
Theo kết quả phân tích trình độ học vấn của nhân khẩu trong vùng nghiên cứu rất thấp. Do cuộc sống của các hộ dân xuất phát gắn li n với đời sống sông nước nên việc học hành gặp nhi u hạn chế. Do đó chính quy n cần
hỗ trợ gi p đ người dân trong việc đi học b ng chính sách miễn giảm học phí; hỗ trợ học sinh vùng nghiên cứu các tài liệu, dụng cụ học tập. ặc biệt, đối với c c vùng t i định cư cùng với việc xây dựng các cụm dân cư t i định cư là hệ thống trường học thuận tiện.
Vấn đề nƣớc sạch:
Khoảng 50% hộ dân dùng nước sinh hoạt có nguồn từ nước giếng hoặc ơm trực tiếp từ lòng đất không qua xử lý. Tại c c thôn t i định cư hầu hết người dân dùng nước ơm trực tiếp từ lòng đất. Chính quy n các cấp cần hoàn thiện hệ thống cấp nước sinh hoạt cho vùng ven biển đầm phá cho các cụm dân cư t i định cư.
Vai trò của các NGOs:
Tại vùng nghiên cứu, NGOs cần tập trung vào một số vấn đ sau:
- Thiết kế các dự án v bảo vệ môi trường đầm phá nh m bảo tồn hệ sinh th i đầm phá và duy trì giá trị lợi ích kinh tế của hệ đầm ph đối với người dân ở đây.
- Thiết kế các dự n tăng cường năng lực cho người nghèo thông qua c c chương trình đào tạo ngh hoặc nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính cho các hộ gia đình để tăng thu nhập cho người nghèo.
- Thiết kế các dự án nh m phá v vòng luẩn quẩn đói ngh o từ thế hệ này sang thế hệ khác b ng cách cung cấp các khoản vay chi phí thấp cho phụ huynh đầu tư vào việc học hành của con cái, bao gồm giáo dục không bắt buộc để có thể giúp các thế hệ sau tìm được nh ng công việc lương cao hơn
- Vai trò của các NGOs trong việc thực thi pháp luật v bình đ ng giới: tuyên truy n pháp luật v ình đ ng giới; thực hiện
nh ng dự án can thiệp góp phần tạo quy n và năng lực cho phụ n để thực hiện quy n ình đ ng của mình.
4.3 Hạn chế của n iên cứu v đề xuất ƣớng nghiên cứu * Hạn c ế về số liệu điều tr :
- Do chưa có nhi u nghiên cứu đi trước v mức sống của người dân trên địa àn nghiên cứu và hạn chế v ngân s ch thời gian nghiên cứu này đã sử dụng số liệu đi u tra sơ cấp với số mẫu là 308 hộ đại diện cho c c hộ dân trên toàn 13 xã ven đầm ph thuộc huyện Ph Vang tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Trong qu trình đi u tra, thu thập thông tin đi u tra viên gặp phải nhi u khó khăn v việc khai thác thông tin do tâm lý dấu giếm một số thông tin như: thu nhập, tài sản của hộ dân,.... i u này làm cho thông tin của đi u tra có phần giảm độ tin cậy.
* Hạn chế của mô hình kinh tế lƣợng:
Ưu điểm của mô hình kinh tế lượng là giúp chúng ta thấy được các nhân tố có t c động có ý nghĩa đến ngh o đói của hộ dân. Tuy nhiên phương pháp hồi quy của kinh tế lượng vẫn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Một số nhân tố không được thể hiện trong mô hình và khó định lượng sự t c động của ch ng như: ý chí tho t nghèo, tâm lý ỷ lại của người dân, yếu tố đặc thù của vùng nghiên cứu (đi u kiện tự nhiên văn hóa xã hội). Nh ng nhân tố này có ảnh hưởng đến khả năng tho t ngh o của người dân. Tuy nhiên để định lượng nh ng nhân tố này sẽ là đi u khó khăn.
* Đề xuất ƣớn n iên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy vẫn còn nhi u hộ dân khi được hỏi v nguyện vọng để thoát nghèo thì vẫn còn mang tâm lý chấp nhận số phận, cam phận ngh o. Do đó t c giả mạnh dạn đ xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Lý do người nghèo không có ý chí thoát nghèo. Từ đó tìm ra nh ng
nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến ý chí thoát nghèo của người dân làm cơ sở gợi ý chính s ch xóa đói giảm nghèo của vùng nghiên cứu nói riêng và của cả Việt Nam nói chung. ể thực hiện nghiên cứu này người nghiên cứu cần tiến hành c c phương ph p tiếp cận các hộ ngh o đi u tra, phỏng vấn kỹ để tìm ra đâu là nguyên nhân chính làm cho người ngh o không có động lực thoát nghèo.
KẾT UẬN
Nghiên cứu này đã sử dụng thống kê mô tả để phản nh thực trạng đời sống của hộ dân trên địa àn nghiên cứu và mô hình hồi quy logistic để tìm c c nhân tố t c động tới x c suất rơi vào ngư ng ngh o của hộ dân ven đầm ph Tam Giang thuộc huyện Ph Vang tỉnh Thừa Thiên Huế.
Kết quả nghiên cứu cho thấy đời sống của hộ dân trên địa àn nghiên cứu vẫn còn nhi u khó khăn. Hộ dân sinh kế chủ yếu trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chịu nhi u t c động ởi yếu tố thời tiết. Do đó thu nhập không ổn định cuộc sống ấp ênh. Mặc dù, nhà nước đã có nhi u chính s ch quan tâm cải thiện đời sống của hộ ngư dân với c c chương trình gi p đ người ngh o như hỗ trợ vay vốn chương trình t i định cư v.v.... nhưng khả năng ngh o vẫn t i diễn nếu c c chương trình này không được thực hiện hiệu quả và có c c chính s ch ảo tồn tốt tài nguyên iển và đầm ph . Kết quả đi u tra phỏng vấn ý kiến của người dân cũng cho thấy nguyên nhân hàng đầu làm cho hộ dân ngh o khó chủ yếu là thiếu vốn sản xuất và khả năng tiếp cận vốn vay khó.
Nh ng khuyến nghị chính sách ở chương 4 được đưa ra dựa trên kết quả phân tích của nghiên cứu này. Do đó t c giả hi vọng r ng kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp ích cho nh ng nhà làm chính sách cấp chính quy n địa phương trong việc thực hiện tốt công tác X GN ở vùng nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trọng Hoài Võ Tất Thắng Lương Vinh Quốc Duy (2005)
Nghi n cứu ứng dụng c c m hình kinh tế ợng trong phân t ch c c nhân tố t c động ngh o đ i v đ uất giải ph p o đ i giảm ngh o ở c c tỉnh Đ ng Nam ộ tài nghiên cứu khoa học cấp ộ Trường ại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Trọng Hoài (2007) Kinh tế ph t triển Nhà xuất ản Lao động.
3. Dominique Haughton Jonathan Haughton Sarah Bales Trương Thị Kim Chuyên Nguyễn Nguyệt Nga Hoàng Văn Kình (1999), Hộ gia đình Vi t nam nhìn qua phân t ch định ợng Nh uất bản ch nh trị quốc gia Hà Nội Việt Nam
4. Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Nguyen Phong (2001),
Living Standards During an Economic Boom The Case of Vietnam, Statistical Publishing House, Hanoi, VietNam
5. Ngân hàng thế giới (1999) B o c o ph t triển của Việt Nam năm 2000, Tấn c ng ngh o đ i.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt nam (MONRE) và Chương trình ph t triển Liên hiệp quốc (UNDP) (2007), ng nghe tiếng n i c a ng ời ngh o
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (MONRE) và Chương trình Ph t triển Liên hợp quốc (UNDP) c chiến ợc th ch ứng cho sinh kế ven biển chịu nhi u r i ro nhất do t c động c a biến đổi kh hậu ở mi n Trung Vi t Nam Hà Nội 2009
năm 2006 giai đo n 1993 – 2004 NXB Chính trị quốc gia.
9. Chương trình phân tích Hiện trạng ngh o đói vùng ồng ng Sông Cửu Long – MDPA (2003).
10. Chương trình ph t triển Liên hiệp quốc (UNDP) và Chương trình môi trường Liên hiệp quốc ((UNEP) (2009), ồng ghép c c mối i n h giữa đ i ngh o – m i tr ờng v i qu ho ch ph t triển: S ch h ng dẫn ng ời thực hi n
11. Daniel Muller, Micheal Epprecth và William D.Sunderlin (2006),