C ƣơn 4: GỢI Ý HÍNH SÁH NHẰM GIẢM NGHÈO HO VÙNG
4.1 Các kết luận từ nghiên cứu
Trên cơ sở áp dụng lý thuyết v ngh o đói của các nghiên cứu đi trước, với mục đích phân tích c c nhân tố ảnh hưởng tới nghèo của các hộ dân ven biển đầm phá Tam Giang thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả đã tổ chức đi u tra, phỏng vấn b ng bảng hỏi khảo sát v thu nhập, chi tiêu của hơn 300 hộ gia đình thuộc vùng nghiên cứu. Từ kết quả đi u tra, tác giả sử dụng thống kê mô tả để phản ánh hiện trạng nghèo và mô hình hồi quy logistic để tìm ra các nhân tố t c động tới nghèo của hộ dân.
Kết quả đi u tra thực địa và thống kê mô tả cho thấy đời sống của người dân trên địa bàn nghiên cứu vẫn còn gặp nhi u khó khăn. Thu nhập bình quân của các hộ dân là 6,94 triệu đồng/năm và chi tiêu bình quân của các hộ dân là 6,1triệu đồng/năm.24 i u kiện sống chỉ ở mức thấp, thiếu c c phương tiện sinh hoạt chủ yếu, vẫn còn nhi u hộ dân chưa được tiếp cận với tiện ích xã hội như nước sạch điện thoại, Internet,...
Nhà cửa người dân ở các khu vực ven đầm ph trên địa bàn nghiên cứu chủ yếu là nhà cấp 4. ặc biệt, tại c c khu t i định cư cho người dân trước đây sống lênh đênh trên mặt nước, nhà cửa được xây cất tạm bợ, mong manh trong đi u kiện mưa ão ở mi n trung. Qua kết quả đi u tra, vẫn còn một số không nhỏ hộ gia đình không có nhà vệ sinh mặc dù số nhân khẩu của hộ nhi u. Phần lớn các hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia. Tuy nhiên nước sạch là vấn đ đối với các hộ dân. a số hộ dân được đi u tra sử dụng nước ơm trực tiếp từ lòng đất, không qua xử lý cần thiết.
24
V phương tiện sản xuất, bên cạnh nh ng hộ dân sinh kế b ng đ nh ắt xa bờ được trang bị phương tiện hiện đại, phần lớn người dân sinh sống b ng ngh đ nh ắt gần bờ ở sông đầm phá với phương tiện thô sơ lạc hậu và giá trị sản lượng đ nh ắt không cao. Một xu hướng không tốt là số lượng phương tiện đ nh ắt xa bờ ngày càng giảm. ây là hoạt động đem lại giá trị gia tăng lớn tuy nhiên năng lực đầu tư của hộ dân cho hoạt động này không lớn do đó nguy cơ c c hộ dân quay lại với c c phương tiện đ nh ắt thô sơ lạc hậu, mang tính phá hủy môi trường rất cao.
Vẫn còn nhi u hộ dân không được sở h u diện tích mặt nước hoặc đất đai để canh tác hoặc nuôi trồng do thiếu kỹ thuật canh tác, nuôi trồng; quy hoạch đầm ph không đ p ứng nhu cầu sản xuất, nuôi trồng của người dân, ....
Ngoài ra, tác giả sử dụng mô hình hồi quy logistic để tìm ra các nhân tố t c động đến xác suất rơi vào ngư ng nghèo của hộ dân với biến phụ thuộc là xác suất rơi vào ngư ng nghèo của hộ dân (Y) và các biến độc lập (Xi) của mô hình như: Gi i tính c a ch hộ; Tình tr ng vi c làm c a ch hộ; Học vấn c a ch hộ; Tuổi c a ch hộ; ình ph ơng tuổi c a ch hộ; Quy mô hộ gia đình; Số ng ời phụ thuộc; Di n t ch đất/mặt n c sản xuất; Hộ có vay ti n; Số ti n vay. Kết quả hồi quy logistic cho thấy bốn biến độc lập t c động (với độ tin cậy 90%) tới xác suất rơi vào ngư ng nghèo của hộ dân thuộc vùng nghiên cứu là: Tình trạng việc làm của chủ hộ; Giới tính của chủ hộ; Học vấn của chủ hộ và Quy mô của hộ gia đình.